SGK 8 tập 1, trang 69& trang 70:
Giúp mình câu ?1, ?2 với!!
SGK 8 tập 1, trang 69& trang 70:
Giúp mình câu ?1, ?2 với!!
1 .
Ta có AB = BC (gt)
Suy ra ∆ABC cân
Nên ˆA1=ˆC1A1^=C1^ (1)
Lại có ˆA1=ˆA2A1^=A2^ (2) (vì AC là tia phân giác của ˆAA^)
Từ (1) và (2) suy ra ˆC1=ˆA2C1^=A2^
nên BC // AD (do ˆC1,ˆA2C1^,A2^ ở vị trí so le trong)
Vậy ABCD là hình thang
?1
a)Vì 2 góc CBA và góc ngoai của BAD bàng nhau ở vị trí so le trong nên BC song song với AD nên ABCD là hình thang
b) Vì góc G + góc H = 105+75=180 độ mà 2 góc ở vị trí cùng phía và bù nhau nên EH song song FG nên FEHG là hình thang
c)IMKN không phaỉ hình thang vì không có cặp cạnh nào song song
?2
kẻ đường chéo BD vì AD song song với BC nên góc ADB=góc DBC (sole trong)
mà AB và CD là 2 đáy của hình thang nên AB song song CD nên góc ABD = góc CDB
xét \(\Delta\)ABD=\(\Delta\)CDB (gcg)
nên AD=BC,AB=CD(2 cạnh tương ứng)
b) AB và CD là 2 đáy của hình thang nên AB song song CD nên góc ABD = góc CDB
Xét \(\Delta\)ABD=\(\Delta\)CDB (cgc)
nên AD=BC(2 cạnh tương ứng)
\(\widehat{ADB}=\widehat{DBC}\)(2 góc tương ứng)
mà\(\widehat{ADB}=\widehat{DBC}\)ở vị trí sole trong nên AD // BC
Dựa vào các tranh vẽ ( SGK TV4, tập 1, trang 69) kể lại từng đoạn câu chuyện
1. Bức tranh 1: Ở quê ngoại tôi có một phong tục thật đáng quý. Tất cả con gái trong làng tròn mười lăm tuổi đều được đến hồ Hàm Nguyệt nằm trong khuôn viên chùa làng để rửa mặt bằng nước hồ và nói lên điều nguyện ước của đời mình dưới ánh trăng vào đêm rằm tháng Giêng. Nghe nói, lời nguyện ước của các cô gái sau này đều ứng nghiệm
2. Bức tranh 2: Năm nay, đúng vào cái đêm thiêng liêng ấy bà tôi gọi chị gái tôi về để thực hiện lời nguyện ước. Sau khi chị tôi đi rồi, tôi tò mò đi theo và gặp chị Ngàn ở ngõ. Chị Ngàn trạc tuổi chị tôi nhưng bị mù từ nhỏ. Chị Ngàn vốn đẹp người đẹp nết. Thấy chị lần mò đi một mình tội nghiệp, tôi dẫn chị đi
3. Bức tranh 3: Hai chị em tôi đến hồ, không khí ở đây vẫn tĩnh mịch và chứa đầy vẻ thiêng liêng. Tôi đưa chị Ngàn đến mép hồ, và chị quỳ xuống vốc làn nước đầm ánh trăng áp lên mặt chị chấp hai tay lên ngực lầm rầm vái:
- Con ước gì...mẹ chị Yên...bác hàng xóm bên nhà con được khỏi bệnh
Nói xong, chị đứng dậy, gương mặt chị phấn khởi tươi vui và thật hạnh phúc. Còn tôi thì hết sức ngỡ ngàng trước lời cầu nguyện của chị " Cả đời người được ước một lần, sao chị lại dành điều ước ấy cho bác hàng xóm"
4. Bức tranh 4: Tôi đưa chị Ngàn về trong lặng lẽ và phân vân. Đến nhà, chị Ngàn xiết chặt tay tôi nói:
- Em ạ, nhà chị Yên xóm mình nghèo nhất làng. Năm ngoái chị Yên tròn mười lăm tuổi. Đêm rằm tháng Giêng, mẹ chị ấy đổ bệnh, chị ấy phải chăm sóc mẹ suốt đem. Khi trăng lặn, biết mình không có cơ hội nói điều ước thiêng liêng, chị ấy đã khóc như mưa. Nay mẹ chị ấy vẫn bệnh, chị ước thay cho chị Yên. Chị mồ côi mẹ nên chị hiểu nỗi bất hạnh khi không còn mẹ
Tôi đã hiểu ra rồi. Chị Ngàn ơi, khi nào em mười lăm tuổi, em sẽ ...
Ý nghĩa của câu chuyện: Chuyện kể vè một cô gái có một tấm lòng nhân hậu bao la,luôn nghĩ về người khác sống vì người khác.
Dựa vào các tranh vẽ ( SGK TV4, tập 1, trang 69) kể lại từng đoạn câu chuyện
1. Bức tranh 1: Ở quê ngoại tôi có một phong tục thật đáng quý. Tất cả con gái trong làng tròn mười lăm tuổi đều được đến hồ Hàm Nguyệt nằm trong khuôn viên chùa làng để rửa mặt bằng nước hồ và nói lên điều nguyện ước của đời mình dưới ánh trăng vào đêm rằm tháng Giêng. Nghe nói, lời nguyện ước của các cô gái sau này đều ứng nghiệm
2. Bức tranh 2: Năm nay, đúng vào cái đêm thiêng liêng ấy bà tôi gọi chị gái tôi về để thực hiện lời nguyện ước. Sau khi chị tôi đi rồi, tôi tò mò đi theo và gặp chị Ngàn ở ngõ. Chị Ngàn trạc tuổi chị tôi nhưng bị mù từ nhỏ. Chị Ngàn vốn đẹp người đẹp nết. Thấy chị lần mò đi một mình tội nghiệp, tôi dẫn chị đi
3. Bức tranh 3: Hai chị em tôi đến hồ, không khí ở đây vẫn tĩnh mịch và chứa đầy vẻ thiêng liêng. Tôi đưa chị Ngàn đến mép hồ, và chị quỳ xuống vốc làn nước đầm ánh trăng áp lên mặt chị chấp hai tay lên ngực lầm rầm vái:
- Con ước gì...mẹ chị Yên...bác hàng xóm bên nhà con được khỏi bệnh
Nói xong, chị đứng dậy, gương mặt chị phấn khởi tươi vui và thật hạnh phúc. Còn tôi thì hết sức ngỡ ngàng trước lời cầu nguyện của chị " Cả đời người được ước một lần, sao chị lại dành điều ước ấy cho bác hàng xóm"
4. Bức tranh 4: Tôi đưa chị Ngàn về trong lặng lẽ và phân vân. Đến nhà, chị Ngàn xiết chặt tay tôi nói:
- Em ạ, nhà chị Yên xóm mình nghèo nhất làng. Năm ngoái chị Yên tròn mười lăm tuổi. Đêm rằm tháng Giêng, mẹ chị ấy đổ bệnh, chị ấy phải chăm sóc mẹ suốt đem. Khi trăng lặn, biết mình không có cơ hội nói điều ước thiêng liêng, chị ấy đã khóc như mưa. Nay mẹ chị ấy vẫn bệnh, chị ước thay cho chị Yên. Chị mồ côi mẹ nên chị hiểu nỗi bất hạnh khi không còn mẹ
Tôi đã hiểu ra rồi. Chị Ngàn ơi, khi nào em mười lăm tuổi, em sẽ ...
Ý nghĩa của câu chuyện: Chuyện kể vè một cô gái có một tấm lòng nhân hậu bao la,luôn nghĩ về người khác sống vì người khác.
Giúp mình sgk lớp 6 tập 1 trang 30 bài 69. Cảm ơn và sẽ like
69. Điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ S (sai) vào ô vuông:'
a) 33 . 34 bằng: 312 , 912 , 37 , 67
b) 55 : 5 bằng: 55 , 54 , 53 , 14
c) 23 . 42 bằng: 86 , 65 , 27 , 26
Bài giải:
Áp dụng các quy tắc: am . an = am + n và am : an = am – n (a ≠ 0, m ≥ n)
a) 33 . 34 bằng: 312 , 912 , 37 , 67
b) 55 : 5 bằng: 55 , 54 , 53 , 14
c) 23 . 42 bằng: 86 , 65 , 27 , 26 .
a) 37 là đúng còn các con khác là sai
b) 54 là đúng còn các con khác là sai
c) 27 là đúng còn các con khác là sai
Câu 1 (trang 69, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài: Chú ý các chỉ dẫn sân khấu để xác định ngôn ngữ và hành động của mỗi nhân vật.
- Nghêu: Tiếng Đề Hầu kêu cửa, Từ gầm giường bò ra.
- Đế Hầu: vào, trốn, ông Huyện vào, Huyện Trìa tới; Nói ngoài cửa, Lổm cổm bò ra.
- Thị Hến: Nghêu chui xuống gầm phản.
- Huyện Trìa: Hạ.
- Nghêu: chui xuống gầm phản
- Đế Hầu: trốn
- Thị Hến: kêu Nghêu chui xuống gầm phản, kêu Đề Hầu trốn
Ví dụ 2x+7-5= 28
=> 2x+7=28-5
=>2x+7=23
=>2x =23-7
=>2x =16
=>x =16:2
=> x =8
a) x/7=6/21
x.21=6.7
x.21=42
x=42:21
x=2
b) -5/y=20/28
y.20=(-5).28
y.20= -140
y= (-140):20
y= -7
TICK CHO MÌNH NHA^^
Ví dụ 2x+7-5= 28
=> 2x+7=28-5
=>2x+7=23
=>2x =23-7
=>2x =16
=>x =16:2
=> x =8
Chọn từ ngữ ở cột A với từ ngữ ở cột B để tạo thành câu kể "Ai là gì?" (SGK TV4 tập 2 trang 69).
- Bạn Lan → là người Hà Nội.
- Người → là vốn quý nhất.
- Cô giáo → là người mẹ thứ hai của em.
- Trẻ em → là tương lai của đất nước .
Chọn từ ngữ ở cột A với từ ngữ ở cột B để tạo thành câu kể "Ai là gì?" (SGK TV4 tập 2 trang 69).
- Bạn Lan → là người Hà Nội.
- Người → là vốn quý nhất.
- Cô giáo → là người mẹ thứ hai của em.
- Trẻ em → là tương lai của đất nước .
SOẠN ÔN TẬP ( TÓM TẮT TRANG 60 SGK TOÁN 8 TẬP 1 )