Cao Cuong Nguyen
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Người Già
10 tháng 8 2023 lúc 23:02

Tham khảo

01 Đánh giá mức độ tham gia của em trong các hoạt động ( tích cực)

02 Đánh giá kết quả thực hiện các nhiệm vụ của chủ đề ( hoàn thành)

- Em xác định được các môn học ở trung học phổ thông liên quan đến hướng nghiệp.

- Em lập được kế hoạch học tập hướng nghiệp phù hợp với bản thân.

- Em xây dựng được kế hoạch kinh doanh của bản thân phù hợp với lứa tuổi.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Người Già
10 tháng 8 2023 lúc 22:32

Tham khảo

01 Đánh giá mức độ tham gia của em trong các hoạt động: ( tích cực)

02 Đánh giá kết quả thực hiện các nhiệm vụ của chủ đề:( hoàn thành)

- Em thiết kế được sản phẩm thể hiện vẻ đẹp danh lam thắng cảnh, cảnh quan thiên nhiên của địa phương.

- Em tham gia tổ chức sự kiện giới thiệu về vẻ đẹp cảnh quan thiên thiên, danh lam thắng cảnh của địa phương và cách bảo tồn.

- Em sưu tầm và giới thiệu về thiên tai và thiệt hại do thiên tai gây ra ở địa phương.

- Em viết được báo cáo về thiên tai và thiệt hại do thiên tai gây ra ở địa phương.

- Em xây dựng và thực hiên được kế hoạch truyền thông cho người dân địa phương về những biện pháp để phòng thiên tai và giảm nhẹ rủi ro khi gặp thiên tai.

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Time line
6 tháng 9 2023 lúc 12:04

- Tên nhóm nghề:

+ Nghề muốn chọn nhất: Cảnh sát.

+ Nghề muốn chọn nhì: Giáo viên.

+ Nghề muốn chọn 3: Hướng dẫn viên du lịch.

- Những đặc điểm của bản thân, bao gồm sở thích, khả năng, tính cách, điểm mạnh, điểm yếu.

+ Sở thích: Thích giao lưu làm những điều tốt cống hiến cho xã hội, thích đi du lịch.

+ Tính cách: Có phần hơi nóng nảy, hòa đồng.

+ Điểm mạnh: Quan tâm chăm sóc giúp đỡ mọi người xung quanh.

+ Điểm yếu: Nóng tính, đôi khi còn rụt rè.

- Đối chiếu đặc điểm của bản thân với đặc điểm của nhóm nghề để đánh giá sự phù hợp của bản thân với nhóm nghề để đánh giá sự phù hợp của bản thân với nhóm nghề định lựa chọn.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
12 tháng 9 2017 lúc 14:46

1. Công nhân     2. Công an

3. Nông dân     4. Bác sĩ

5. Lái xe     6. Người bán hàng

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
5 tháng 10 2023 lúc 20:16

Mảnh đất thủ đô nghìn năm văn hiến - Hà Nội không chỉ có những danh lam thắng cảnh nổi tiếng. Mà còn có rất nhiều làng nghề truyền thống. Một trong số đó là gốm Bát Tràng.

Làng gốm Bát Tràng bao gồm hai thôn Bát Tràng và Giang Cao, thuộc xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm. Làng gốm Bát Tràng cách trung tâm thủ đô Hà Nội khoảng chừng 30km về phía Đông Nam. Đầu tiên về tên gọi của làng gốm Bát Tràng có thể hiểu theo nghĩa Hán Việt, “bát” là từ dùng để chỉ đồ gốm, chén bát nói chung còn “tràng” chính là chỗ đất dành riêng cho một lĩnh vực, một chuyên môn nào đó.

Làng gốm Bát Tràng có lịch sử hình thành khá lâu đời, song vẫn chưa có tài liệu nghiên cứu nào cho biết chính xác thời gian ra đời. Theo như “Đại Việt sử ký toàn thư”, làng gốm Bát Tràng bắt đầu ra đời vào dưới thời đại nhà Lý (khoảng từ những năm 1010 đến 1225). Khi vua Lý Thái Tổ rời đô từ Hoa Lư của Ninh Bình về Thăng Long (Hà Nội) thì năm dòng họ lớn của xã Bồ Bát thuộc vùng đất Ninh Bình là Trần, Nguyễn, Lê, Phạm Vương đã đưa những nghệ nhân làm gốm giỏi di cư theo và tìm nơi lập nghiệp. Những người dân đó đã chọn Bát Tràng - nơi có đất sét trắng, nguyên liệu chính để làm gốm làm nơi lập nghiệp. Và chính năm dòng họ này đã kết hợp với dòng họ Nguyễn để hình thành nên làng gốm Bát Tràng. Bên cạnh đó cũng có tài liệu khác ghi lại rằng sự ra đời của làng gốm Bát Tràng nhờ vào ba người là Đào Trí Tiến, Lưu Phương Tú, Hứa Vinh Kiều. Sau khi được cử đi sứ, ba người đã ghé thăm vùng gốm nổi tiếng của Trung Quốc và sau đó học hỏi một số kĩ thuật mang về và truyền lại cho nhân dân. Dù có rất nhiều những giai thoại khác nhau xoay quanh nguồn gốc của làng gốm Bát Tràng thì đây vẫn là một làng nghề có truyền thống lâu đời của đất nước ta.

Làng gốm Bát Tràng là một làng nghề truyền thống nổi tiếng về sản xuất gốm. Bởi vậy nên quá trình sản xuất gốm ở làng gốm Bát Tràng luôn có những điểm độc đáo, đặc sắc riêng. Điều quan trọng đầu tiên để tạo nên một sản phẩm gốm chất lượng đó chính là việc lựa chọn đất. Nguồn nguyên liệu chủ yếu để làm gốm đó chính là đất sét trắng. Ngày nay, đất sét trắng để làm gốm Bát Tràng có thể được lấy từ trong làng hoặc từ các vùng khác như Hồ Lao, Trúc Thôn... Sau khi đã lựa chọn được đất sét trắng làm nguyên liệu, các nghệ nhân làm gốm sẽ bắt tay vào việc xử lý, pha chế đất bởi lẽ trong đất sét có lẫn tạp chất và đồng thời việc xử lý đất sẽ tạo ra những nguyên liệu phù hợp đối với từng loại sản phẩm. Ở làng gốm Bát Tràng vẫn tuân theo quy luật xử lý đất truyền thống là thông qua việc ngâm nước ở hệ thống bốn bể nước với các độ cao khác nhau. Đất sét trắng sau khi được xử lý sẽ được đem đi tạo dáng và ở nơi đây người ta tạo dáng bằng tay trên bàn xoay - đây là phương pháp tạo dáng truyền thống từ ngàn đời nay. Bằng đôi bàn tay khéo léo, sử tỉ mỉ, cẩn trọng, những nghệ nhân làng gốm đã tạo ra nhiều loại đồ gốm với những hình dáng, mẫu mã và chủng loại khác nhau. Tạo dáng xong, các sản phẩm sẽ được đem đi phơi sấy và sửa lại theo mong muốn của người làm.

Ở làng gốm Bát Tràng, việc phơi sấy thường được sử dụng là hong khô trên giá và để ở nơi thoáng mát. Nhưng ngày nay, một số người lựa chọn sấy sản phẩm ở trong các lò sấy và tăng nhiệt độ từ từ. Sau khi đã tạo ra được sản phẩm gốm như mong muốn, những nghệ nhân làm gốm sẽ tiến hành trang trí, quét men lên sản phẩm để phù hợp với nhu cầu, thị hiếu của người sử dụng. Cuối cùng, đó chính là nung gốm trong các lò. Và như vậy, trải qua nhiều công đoạn khác nhau, những nghệ nhân làng gốm Bát Tràng đã có thể tạo ra được những sản phẩm gốm độc đáo.

Làng gốm Bát Tràng là một trong số những làng nghề nổi tiếng của nước ta từ ngàn đời nay. Những sản phẩm của làng gốm Bát Tràng luôn nhận được sự ưa chuộng, yêu mến của mọi người không chỉ bởi mẫu mã đa dạng mà còn bởi sự tuyệt vời về chất lượng. Hiện nay, đồ gốm Bát Tràng không chỉ có mặt ở khắp nơi trên đất nước ta mà còn được xuất khẩu ra nhiều thị trường lớn trên thế giới như châu Âu, Mỹ, Hàn Quốc... Thêm vào đó, nơi đây còn là một địa điểm du lịch hấp dẫn du khách trong và ngoài nước về tham quan và tự mình nhào nặn nên những sản phẩm đồ gốm tuyệt diệu.

Làng gốm Bát Tràng - một làng nghề nổi tiếng ở Việt Nam. Nơi đây đã góp phần lưu giữ những nét văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

Bình luận (0)
phuong anh
Xem chi tiết
phuong anh
30 tháng 3 2022 lúc 21:05

ai giúp mình với ạ

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 4 2018 lúc 12:07

Đáp án B

Ban đầu ta cần phải treo con lắc đơn lên giá tại nơi cần xác định gia tốc trọng trường g. Sau đó dùng thước đo 5 lần chiều dài l của dây treo từ điểm treo tới tâm vật. Tiếp theo kích thích cho vật nhỏ dao động, rồi dùng đồng hồ bấm giây để đo thời gian của một dao động toàn phần để tính được chu kỳ T, lặp lại phép đo 5 lần. Dựa vào công thức trung bình tính giá trị trung bình của chiều dài và chu kỳ sau đó thay vào công thức để tính gia tốc trọng trường trung bình tại ví trí đó.

Bình luận (0)