pha hai chất MnSO4.H2O và K2HPO4.3H2O vào nước tại sao bị tủa trắng đục
1 h/kim X gồm kl M có lẫn tạp chất A,B,D vs A là phi kim,B,D là kl.Khi cho X vào Hcl dư thì chỉ có M và B tan.Tạo ra E có màu đục nhạt.Thêm NaOH vào dd E được kết tủa trắng xanh hoá nâu ngoài k khí và ddF.Thêm từ từ HCl vào dd F.Lúc đầu,thấy có kết tủa trắng dạng keo,kết tủa này tan khi thêm HCl dư.Khi cho X vào HNO3 đ/n dư thì X tan hoàn toàn thành dd G.Có màu xanh lam nhạt và hh 3 khí I,J,K.cho hh 3 khí vào nước vôi trong dư thì J bị giữ lại và tạo kết tủa trắng L.Khí K gần như trơ ở nhiệt độ thường.Xác định M,A,B,D,I,J,K,L.biết D là kl nhẹ,dẫn điện tốt,Y là khí màu nâu đỏ
Lấy 2 cốc nước vôi trong ,đặt lên 2 tấm kính ướt rồi dùng 2 chuông thủy tinh A và B úp lên. Trong chuông A được đưa thêm 1 chậu cây nhỏ. Đặt 2 hệ thống này vào trong bóng tối
Sau khoảng 6 giờ,thấy cốc nước vôi ở chuông A bị đục và trên mặt có 1 lớp váng dày.Cốc nước trong chuông B vẫn còn trong và trên mặt chỉ có 1 lớp váng trắng rất mỏng
-Không khí trong 2 chuông đều có chất khí gì ? Vì sao em biết ?
-Vì sao cốc nước vôi trong chuông A có lớp váng trắng đục dày hơn ?
-Từ kết quả của thí nghiệm, có thể rút ra được kết luận gì ?
CO2 vì nó làm dd ca(oh)2 bị vẩn đục
vì có cây, khi cây thực hiện qt hô hấp sẽ lấy oxi từ mt và thải ra co2 mt kk .ở hai bên là như nhau nhưng bên A có thêm cây nên lượng co2 lớ hơn-> lớp vẩn .đục dày hơn
khi k có .ánh sáng qt hô hấp diễn ra mạnh hơn(cái kết luận nì k chắc :p)
không khí trong hai chuông đều có khí cacbonic (Co2) vì ở cả hai chuông đều có lớp váng trắng
Vì cây ở chuông A đã nhả khí Co2
Từ đó rút ra kết luận khi không có ánh sáng cây sẽ hô hấp ( lấy vào khí ôxi nhả ra khí cacbonic )
- Không khí trong 2 chuông đều có khí cacbonic vì cả 2 cốc nước vôi trong đều có lớp váng.
- Vì khí cacbonic trong cốc A nhiều hơn (vì trong chuông A có đặt một chậu cây)
- Từ kết quả thí nghiệm, ta rút ra kết luận: Khi không có ánh sáng, cây thải ra khí cacbonic.
Lấy 2 cốc nước vôi trong ,đặt lên 2 tấm kính ướt rồi dùng 2 chuông thủy tinh A và B úp lên. Trong chuông A được đưa thêm 1 chậu cây nhỏ. Đặt 2 hệ thống này vào trong bóng tối
Sau khoảng 6 giờ,thấy cốc nước vôi ở chuông A bị đục và trên mặt có 1 lớp váng dày.Cốc nước trong chuông B vẫn còn trong và trên mặt chỉ có 1 lớp váng trắng rất mỏng
-Không khí trong 2 chuông đều có chất khí gì ? Vì sao em biết ?
-Vì sao cốc nước vôi trong chuông A có lớp váng trắng đục dày hơn ?
-Từ kết quả của thí nghiệm, có thể rút ra được kết luận gì ?
Không khí trong hai chuông đều có chất khí ca bô níc(CO2) vì ở cả hai chuông đều có lớp váng trắng
Vì cây ở chuông A đã nhả ra khí CO2
Từ đó rút ra kết luận khi ko có ánh sáng cây sẽ hô hấp ( lấy vào khí ôxi nhả ra khí ca bô níc)
Cho các dụng cụ thí nghiệm được bố trí như hình vẽ. Biết A, B là hai cực của nguồn điện, hai thỏi than I, II, ampe kế mắc đúng với nguồn điện, bình đựng nước nguyên chất.
a. Kim của am pe kế có bị lệch không? Tại sao?
b. Pha một ít muối ăn vào nước, kim của ampe kế có bị lệch không? Tại sao? Nếu có hãy cho biết chiều dòng điện chạy qua dung dịch muối như thế nào?
a. Kim của ampe kế không bị lệch, tức là nó chỉ số 0. Vì nước nguyên chất là chất cách điện nên không có dòng điện đi qua.
b. Khi pha một ít muối ăn vào nước, kim ampe kế bị lệch và chỉ một giá trị nào đó, tức là có dòng điện chạy qua dung dịch. Vì dung dịch muối ăn là chất dẫn điện.
Vì dòng điện đi vào chốt (+) của ampe kế nên dòng điện trong mạch có chiều đi từ A qua ampe kế qua thỏi than I và qua dung dịch muối ăn đến thỏi than II về cực B của nguồn điện. Vậy A được nối với cực (+) và B được nối với cực (-) của nguồn.
Pha đổ nước với vào đồng nếu đổ ngược lại sẽ kết tủa. Tại sao vậy ah? Giúp mk với ah.
Cho các nhận định sau :
(1) Dung dịch gồm các ion C a 2 + , M g 2 + , H C O 3 - được gọi là nước có tính cứng tạm thời.
(2) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3 lúc đầu không có kết tủa sau đó xuất hiện kết tủa trắng.
(3) Natri hiđrocacbonat là chất rắn màu vàng, ít tan trong nước và dễ bị nhiệt phân hủy.
(4) Trong tự nhiên, các kim loại kiềm tồn tại dưới dạng hợp chất.
(5). Canxi hiđroxit còn có tên gọi khác là vôi sống.
Số nhận định sai là
A. 3
B. 5
C. 2
D. 4
Đáp án A
(2) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3 lúc đầu không có kết tủa sau đó xuất hiện kết tủa trắng. SAI
Có kết tủa trắng và bọt khí xuất hiện.
(3) Natri hiđrocacbonat là chất rắn màu vàng, ít tan trong nước và dễ bị nhiệt phân hủy. SAI màu trắng
(5). Canxi hiđroxit còn có tên gọi khác là vôi sống. SAI vôi tôi
Cho 3 hoặc 4 giọt chất lỏng X tinh khiết vào một ống nghiệm có sẵn 1 - 2ml nước, lắc đều thu được một chất lỏng trắng đục, để yên một thời gian thấy xuất hiện hai lớp chất lỏng phân cách. Cho 1 ml dung dịch HCl vào và lắc mạnh lại thu được một dung dịch đồng nhất. Cho tiếp vào đó vài giọt dung dịch NaOH thấy xuất hiện hai lớp chất lỏng phân cách. Chất X là:
A. Hồ tinh bột
B. Anilin
C. Phenol lỏng
D. Lòng trắng trứng
Đáp án B
Anilin là chất lỏng, ít tan trong nước nên phân lớp trong nước. Anilin tác dụng với HCl tạo ra muối tan C 6 H 5 NH 3 Cl , muối này tác dụng với NaOH giải phóng anilin nên sau khi tác dụng với NaOH dung dịch lại phân lớp.
Pha đổ nước vôi với vào đồng nếu đổ ngược lại sẽ kết tủa? Tại sao vậy ah? Giúp mk với ah.
Nhỏ nước Brom vào anilin thấy có kết tủa trắng . Tên gọi của chất kết tủa trắng đó là?
A. ancol etylic.
B. benzen
C. anilin.
D. axit axetic
Đáp án hướng dẫn giải chi tiết
C6H5NH2 + 3Br2 → C6H2Br3NH2 + 3HBr
(↓ trắng)
Khi nhỏ dung dịch Brom vào Anilin, phản ứng nhận được kết tủa trắng, đây được gọi là phản ứng thế ở nhân thơm của anilin và cũng là phương pháp nhận biết anilin trong hóa học.
Đáp án C
2,4,6-Tribromanilin