Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Biên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 10 2021 lúc 23:10

a: Xét tứ giác BDCH có 

BD//CH

BH//CD

Do đó: BDCH là hình bình hành

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 2 2018 lúc 5:00

a) Vì BHCD có các cặp cạnh đối song song nên là hình bình hành.

b) Tứ giác ABCD có A B D ^ = A C D ^ = 90 0   m à   B A C ^ = 60 0   nên B D C ^ = 120 0

Thị Thanh Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Ninh
Xem chi tiết
Vũ Tiến Manh
13 tháng 10 2019 lúc 13:46

B K E C H A D M

a)DC//BE (cùng vuông góc với AC);DB//CE (cùng vuông góc với AB) => là hình bình hành

b) hình bình hình thì 2 đường chéo giao nhau tại trung điểm mỗi đường hay DE cắt BC tại M và M là trung điểm DE

Để DE đi qua A tức là D;E;A thằng hàng

mà AE là một đường cao hay AE vuông góc BC nên D;E;A thẳng hàng tức là DE vuông góc với BC 

hình bình hành có 2 đường chéo vuông góc là hình thoi

c) tứ giác ABDC có góc DBA +góc DCA =180 nên góc BAC+ góc BDC=180

Nguyễn Linh Chi
13 tháng 10 2019 lúc 21:06

Mượn hình của bạn Manh nhé!

a) Ta có: DB // CK ( \(\perp\)AB)

=> DB // CE   (1)

BH // DC ( \(\perp\) AC )

=> DC // BE  (2)

Từ (1) ; (2) => DBEC là hình bình hành.

b) +) Theo câu a) DBEC là hình bình hành 

=> Hai đường chéo BC và DE cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.

Mà M là trung điểm BC => M là trung điểm DE.

+) CK; BH là hai đường cao của \(\Delta ABC\)  và CK ; BH cắt nhau tại E.

=> E là trực tâm của \(\Delta ABC\)

=> AE là đường cao hạ từ A. (3)

Theo giả thiết DE qua A  mà DE cắt BC tại M là trung điểm cạnh  BC

=> AE qua trung điểm của cạnh BC

=>  AE là đường trung tuyến  của \(\Delta ABC\) (4)

Từ (3); (4) => \(\Delta ABC\) cân tại A

c) Em tham khảo bài làm bạn Manh.

Nguyễn Hà Thục Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Thịnh
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
15 tháng 1 2022 lúc 23:04

a)BH vuông góc với AC

CD vuông góc với AC =>BH//CD

Tương tự HC//BD =>BDCH là HBH

 

Trần Tuấn Hoàng
15 tháng 1 2022 lúc 23:08

b)góc BDC=góc BHC

HC cắt AB tại E => góc AEH=900

HB cắt AC tại F => góc AFH=900

=>góc EHF=góc BHC= góc BDC

góc AEH+góc AFH+góc EHF+góc ABC =3600

=>góc BDC+góc ABC=1800

Nguyễn Quốc Thịnh
Xem chi tiết
Giỏi Toán 8
16 tháng 1 2022 lúc 12:19

a)BH vuông góc với AC

CD vuông góc với AC =>BH//CD

Tương tự HC//BD =>BDCH là HBH

b)góc BDC=góc BHC

HC cắt AB tại E => góc AEH=900

HB cắt AC tại F => góc AFH=900

=>góc EHF=góc BHC= góc BDC

góc AEH+góc AFH+góc EHF+góc ABC =3600

=>góc BDC+góc ABC=1800

Linh Chi
Xem chi tiết
Gà Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
14 tháng 10 2016 lúc 15:54

a/ Do H là trực tâm => BH vuông góc với AC mà DC vuông góc với AC => BH//CD

Tương tự cũng có CH//BD

=> BDCH là hình bình hành (Tứ giác có các cặp cạnh dối // với nhau từng đôi một là hbh)

b/ Xét tứ giác ABDC có tổng các góc trong =360 

=> ^BAC+^BDC+^ABD+ACD=^BAC+^BDC+90+90=360 => ^BAC+^BDC=180

c/ Nối H với D cắt BC tại M', do BDCH là hình bình hành => M'B=M'C (t/c đường chéo hbh) => M trùng M' => H; M; D thẳng hàng

d/ Xét tam giác ADH có

OA=OD

MH=MD (t/c đường chéo hbh)

=> OM là đường trung bình của tg ADH => OM = 1/2 AH

Nguyễn Lam Anh
24 tháng 10 2017 lúc 13:51

bạn giúp mình bài tập này với

1. phân tích đa thức thành nhân tử

a) 5x(3 - 2x) - 7 (2x - 3)

b) x^3 - 4x^2 + 4x
c) x^2 + 5x + 6

2. cho biểu thức : M= (4x + 3) ^2 - 2x (x + 6) - 5 (x - 2) (x + 2)

a. rút gọn M

b. chứng minh M luôn dương.

( bạn cg giúp mình nhá. mình cảm ơn trc )

nguyễn thị hà uyên
Xem chi tiết
Nguyen Thang Hoang
22 tháng 10 2017 lúc 19:36

ppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppp