có hai nguyên tố sau : A : có số proton là 11 ; B : có số proton là 19 . hãy viết số electron ở mỗi nguyên tố và cho biết A và B là kim loại hay phi kim ? so sánh độ mạnh yếu của hai nguyên tố này và giải thích tại sao
một nguyên tử X có tổng số hạt dưới nguyên tử là 42. tính số proton trong nguyên tử X và cho biết X thuộc nguyên tố hoá học bào trong số các nguyên tố có số proton sau đây C:6,N:7,O:8,Na:11,Mg:12,Al:13,K:19.Biết trong nguyên tử X có 1< n/p < 1,5
Do tổng số hạt của nguyên tử X là 42
=> 2pX + nX = 42
Mà \(p_X< n_X< 1,5p_X\)
=> \(12< p_X< 14\)
=> pX = 13
=> X là Al
Phát biểu nào sau đây là đúng A nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử có cùng số electron ở lớp vỏ B nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử có cùng số proton ở hạt nhân C nguyên tố hoá học là tập hợp những tử có số proton và số electron bằng nhau D nguyên tố hoá học là tập hơp những nguyên tử có cùng số lớp ELECTRON
Lập công thức hóa học của hợp chất tạo nên bởi hai nguyên tố X và Y. Biết X có số proton bằng 11 và Y có nguyên tử khối là 35,5.
A. NaCl
B. B a C l 2
C. N a 2 O
D. M g C l 2
Đáp án A
X có số proton bằng 11 nên X là Na (có hóa trị I);
Y có nguyên tử khối bằng 35,5 nên là Cl.
Cation X + do 5 nguyên tử của 2 nguyên tố hóa học A, B tạo nên. Tổng số proton trong X + là 11. Hai nguyên tố A, B là
A. Li và C
B. Be và N
C. H và C
D. H và N
Chọn D
=> Có 1 nguyên tố có số proton nhỏ hơn 2,2. Nguyên tố này phải có khả năng tạo hợp chất nên nguyên tố đó là H.
Nguyên tố còn lại là N (Z=7). Ion là N H 4 +
Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì và có tổng số proton trong hai hạt nhân là 25, trong đó X có số proton nhở hơn Y. Hai nguyên tố X và Y lần lượt là
A. Mg và Al.
B. Al và Mg.
C. F và Cl.
D. Cl và F.
Câu 1. Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng
A) số khối. B) số nơtron.
C) số proton. D) số nơtron và số proton.
Câu 2. Số hạt nào sau đây đặc trưng cho nguyên tố hóa học?
A) Proton. B) Nơtron.
C) Electron. D) Nơtron và electron.
Câu 3. Kí hiệu hóa học của nguyên tố natri là
A) N. B) Ca. C) Na. D) Cl.
Câu 4. Kí hiệu hóa học của nguyên tố lưu huỳnh là
A) Ni. B) Ag. C) Fe. D) S.
Câu 5. Kí hiệu hóa học của nguyên tố bạc là
A) Ag. B) Ba. C) Hg. D) O.
Câu 1:D Câu 4:D
Câu 2: A Câu 5:A
Câu 3 :C
11. Tính số hạt p, n, e và viết tên, kí hiệu hóa học của nguyên tố trong các trường hợp sau:
(a) Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron, số proton, số nơtron là 34 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 hạt.
(b) Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron, proton, nơtron bằng 21, trong đó số hạt mang điện gấp 2 lần số hạt không mang điện
(c) Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt p, n, e bằng 58, tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 18.
Câu a)
\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=34\\2P-N=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=11\\N=12\end{matrix}\right.\\ KHHH:Natri\left(KHHH:Na\right)\)
Câu b)
\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=21\\2P=2N\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=21\\P=N\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=7\\N=7\end{matrix}\right.\Rightarrow Nitơ\left(KHHH:N\right)\)
Câu c)
\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=58\\2P-N=18\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=19\\N=20\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow Kali\left(KHHH:K\right)\)
1 hợp chất A có phân tử gồm 2 nguyên tử X và 1 nguyên tử Y. Biết rằng tổng số proton trong phân tử là 46. Số proton của nguyên tử X hơn số proton của nguyên tử Y là 11 hạt.a) Xác định X,Y thuộc nguyên tố hóa học nào? Viết CTHH của hợp chất A. b)Tình khối lượng theo gam của 10 phân tử X2Y, bieetv 1 Dvc=1,6605*10^-23 gam
Nguyên tố có số khối là 167 và số hiệu nguyên tử là 68. Nguyên tử của nguyên tố này có
A. 55 proton, 56 electron, 55 nơtron.
B. 68 proton, 68 electron, 99 nơtron.
C. 68 proton , 99 electron, 68 nơtron.
D. 99 proton, 68 electron, 68 nơtron.
X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một chu kỳ, hai nhóm A liên tiếp. Số proton của nguyên tử Y nhiều hơn số proton của nguyên tử X. Tổng số hạt proton trong nguyên tử X và Y là 33. Nhận xét nào sau đây về X, Y là đúng?
A. Đơn chất X là chất khí ở điều kiện thường
B. Lớp ngoài cùng của nguyên tử Y (ở trạng thái cơ bản) có 5 electron
C. Phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X (ở trạng thái cơ bản) có 4 electron
D. Độ âm điện của X lớn hơn độ âm điện của Y
Vì X và Y là 2 nguyên tố liên tiếp nên dễ có px = 16 và py = 17 (Oxi và Clo)
=> Đáp án C