Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
lam nguyễn lê nhật
Xem chi tiết
lavenderduong
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
12 tháng 7 2017 lúc 15:52

Fe + Cu(NO3)2 \(\rightarrow\)Fe(NO3)2 + Cu (1)

Fe + 2AgNO3 \(\rightarrow\)Fe(NO3)2 + 2Ag (2)

nCu(NO3)2=0,1.0,5=0,05(mol)

nAgNO3=0,1.2=0,2(mol)

Theo PTHH 1 và 2 ta có:

nFe(1)=nCu=nCu(NO3)2=0,05(mol)

2nFe(2)=nAgNO3=nAg=0,2(mol)

nFe(2)=0,1(mol)

mFe tăng(1)=0,05.(64-56)=0,4(g)

mFe tăng(2)=108.0,2-56.0,1=16

Vaayh thanh Fe tăng 16+0,4=16,4g

Trần Hữu Tuyển
12 tháng 7 2017 lúc 15:41

đề nhầm kìa bạn

thả một thanh kim loại Fe rồi sau đó là lấy thanh chì ra là sao chắc là bạn ghi nhầm

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 5 2017 lúc 15:33

Chọn đáp án C

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 6 2018 lúc 15:52

Đáp án C

Ðo Anh Thư
Xem chi tiết
Dat_Nguyen
18 tháng 9 2016 lúc 19:30
Sơ đồ phản ứng : Kim loại + HCl -> Muối clorua + H2m muối = m kim loại + m (-Cl)
39,6 = 11,2 + m (-Cl)
-> m(-Cl) = 28,4 (gam)
-> n(-Cl) =28,4 / 35,5 = 0,8 (mol)
mà n(-Cl) = nHCl (vì có bao nhiêu mol axit phản ứng thì có bấy nhiêu mol nhóm -Cl kết hợp với kl dể tạo thành muối)
-> nHCl = 0,8 mol.​Ta thấy 1 mol HCl chỉ cho ra 1/2 mol H2.
-> nH2 = 0,4 mol
-> V H2 = 8,96 lit.  
Dat_Nguyen
18 tháng 9 2016 lúc 19:31

1.khối lượng thanh sắt tăng vì Fe tác dụng với muối Cu(NO3)2 và AgNO3 sẽ đẩy kim loại và 2 kim loại Cu và Ag sẽ bám xung quanh thanh Fe

2.Sơ đồ phản ứng : Kim loại + HCl -> Muối clorua + H2

m muối = m kim loại + m (-Cl)
39,6 = 11,2 + m (-Cl)
-> m(-Cl) = 28,4 (gam)
-> n(-Cl) =28,4 / 35,5 = 0,8 (mol)
mà n(-Cl) = nHCl (vì có bao nhiêu mol axit phản ứng thì có bấy nhiêu mol nhóm -Cl kết hợp với kl dể tạo thành muối)
-> nHCl = 0,8 mol.​

Ta thấy 1 mol HCl chỉ cho ra 1/2 mol H2.
-> nH2 = 0,4 mol
-> V H2 = 8,96 lit.

chúc em học tốt@!!!

 
Trần Hữu Lộc
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 9 2018 lúc 8:17

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 9 2018 lúc 17:49

Giải thích: Đáp án C

nCu2+ = nCu(NO3)2 = 0,2 mol

Fe + Cu2+ -> Fe2+ + Cu

1 mol Fe phản ứng tạo 1 mol Cu => mtăng = 64 – 56 = 8g

=> nFe pứ = (101,2 – 100)/8 = 0,15 mol

=> mFe pứ = 8,4g

hang hangskss
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
24 tháng 9 2017 lúc 7:24

Câu 1:

2M+nCuSO4\(\rightarrow\)M2(SO4)n+nCu

2M+nFeSO4\(\rightarrow\)M2(SO4)n+nFe

- Gọi a là số mol của M

- Độ tăng khối lượng PTHH1:

64na/2-Ma=20 hay(32n-M).a=20

- Độ tăng khối lượng PTHH2:

56.na/2-Ma=16 hay (28n-M)a=16

Lập tỉ số ta được:\(\dfrac{32n-M}{28n-M}=\dfrac{20}{16}=1,25\)

32n-M=35n-1,25M hay 0,25M=3n hay M=12n

n=1\(\rightarrow\)M=12(loại)

n=2\(\rightarrow\)M=24(Mg)

n=3\(\rightarrow\)M=36(loại)

Hồ Hữu Phước
24 tháng 9 2017 lúc 7:32

Câu 2:Gọi A là khối lượng thanh R ban đầu.

R+Cu(NO3)2\(\rightarrow\)R(NO3)2+Cu

R+Pb(NO3)2\(\rightarrow\)​R(NO3)2+Pb

- Gọi số mol Cu(NO3)2 và Pb(NO3)2 là x mol

- Độ giảm thanh 1: \(\dfrac{\left(R-64\right)x}{A}.100=0,2\)

- Độ tăng thanh 2: ​​\(\dfrac{\left(207-R\right)x}{A}.100=28,4\)

Lập tỉ số: \(\dfrac{207-R}{R-64}=\dfrac{28,4}{0,2}=142\)

207-R=142R-9088 hay 143R=9295 suy ra R=65(Zn)

Hồ Hữu Phước
24 tháng 9 2017 lúc 7:45

Câu 3:

Cu+2AgNO3\(\rightarrow\)Cu(NO3)2+2Ag

\(m_{AgNO_3}=\dfrac{250.4}{100}=10g\)

\(m_{AgNO_3}\left(pu\right)=\dfrac{17.10}{100}=1.7g\)

\(n_{AgNO_3}\left(pu\right)=\dfrac{17.}{170}=0,1mol\)

Độ tăng khối lượng=108.0,1-64.0,1:2=7,6g

Khối lượng thanh Cu=5+7,6=12,6g