Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thái Nghĩa
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Thi Oanh
Xem chi tiết
hà ngọc ánh
Xem chi tiết
Nhóc còi
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
27 tháng 8 2016 lúc 12:03

1) Ta có: P = |x| + 7 > hoặc = 7

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x = 0

Vậy Min P = 7 khi và chỉ khi x = 0

2) Ta có: Q = 9 - |x| < hoặc = 9

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x = 0

Vậy Max Q = 9 khi và chỉ khi x = 0

Lê Minh Anh
27 tháng 8 2016 lúc 12:07

a)Ta có:\(\left|x\right|\ge0\Rightarrow P=\left|x\right|+7\)\(\ge7\)

Đẳng thức xảy ra khi: |x| = 0  => x = 0

Vậy giá trị nhỏ nhất của p là 7 khi x = 0

b) Ta có: \(\left|x\right|\ge0\Rightarrow-\left|x\right|\le0\Rightarrow Q=9-\left|x\right|=9+\left(-\left|x\right|\right)\le9\)

Đẳng thức xảy ra khi: -|x| = 0  => x = 0

Vậy giá trị lớn nhất của Q là 9 khi x = 0

tran ngoc hoa
27 tháng 8 2016 lúc 12:15

1﴿ Ta có: P = |x| + 7 > hoặc = 7

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x = 0

Vậy Min P = 7 khi và chỉ khi x = 0

2﴿ Ta có: Q = 9 ‐ |x| < hoặc = 9

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x = 0

Vậy Max Q = 9 khi và chỉ khi x = 0

k nha bị âm r

Nhật Ánh
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
17 tháng 2 2016 lúc 21:00

16x<128=>16x<27=>(24)x<27=>24x<27

=>4x<7

=>4x E {0;1;2;3;4;5;6} (nên giới hạn giá trị của x lại là số tự nhiên thì đúng hơn)

=>xE {0;1/4;1/2;3/4;1;5/4;3/2}

vậy....

Đinh Đức Hùng
17 tháng 2 2016 lúc 21:01

Ta xét 3 trường hợp : 

Nếu x = 0 thì 16x < 128 = 1 < 128 ( thỏa mãn đề bài )

Nếu x = 1 thì 16x < 128 = 16 < 128 ( thỏa mãn đề bài )

Nếu x > 1 thì 16x > 128 ( không thỏa mãn đề bài )

Vậy x = 0 hoặc x = 1

UZUMAKI NARUTO
17 tháng 8 2016 lúc 15:35

x=0;1 

lai van cao
Xem chi tiết
Pham Thanh Huy
Xem chi tiết
Thôma Êđixơn
5 tháng 3 2017 lúc 11:02

Ta có : y = \(\dfrac{5x+9}{x+3}\)

Để y nhận giá trị nguyên thì: 5x + 9 \(⋮\) x + 3

=> 5. ( x + 3 ) + 9 - 15 \(⋮\) x + 3

=> 5. ( x + 3 ) - 6 \(⋮\) x + 3

=> 6 \(⋮\) x + 3 ( vì 5. ( x + 3 ) \(⋮\) x + 3 )

=> x + 3 \(\inƯ\left(6\right)=\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)

=> \(x\in\left\{-9;-6;-5;-4;-2;-1;0;3\right\}\)

Vậy : \(x\in\left\{-9;-6;-5;-4;-2;-1;0;3\right\}\) thì y nhận giá trị nguyên.

haha

Phạm Thành Huy
Xem chi tiết
Trà My
5 tháng 3 2017 lúc 11:36

\(y=\frac{5x+9}{x+3}=\frac{5x+15-6}{x+3}=\frac{5\left(x+3\right)-6}{x+3}=5-\frac{6}{x+3}\)

y nguyên khi \(\frac{6}{x+3}\) nguyên <=> 6 chia hết cho x+3

<=>\(x+3\inƯ\left(6\right)=\){-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}

<=> \(x\in\){-9;-6;-5;-4;-2;-1;0;3}