Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Trường
Xem chi tiết
Diệu Linh Trần Thị
Xem chi tiết
nguyen phuong thao
15 tháng 12 2016 lúc 12:58

làm câu

Nguyễn Thu Phương
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
4 tháng 7 2017 lúc 11:17

2) Ta có : 2n - 2 = 2(n - 1) chia hết cho n - 1

Nên với mọi giá trị của n thì 2n - 2 đều chia hết cho n - 1

3) Ta có : 5n - 1 chia hết chi n - 2  

=> 5n - 10 + 9 chia hết chi n - 2 

=> 5(n - 2) + 9 chia hết chi n - 2 

=> n - 2 thuộc Ư(9) = {1;3;9}

Ta có bảng : 

n - 2139
n3511
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
4 tháng 7 2017 lúc 10:57

1) Ta có : 2n + 3 chia hết cho 3n + 1 

<=> 6n + 9 chia hết cho 3n + 1

<=> 6n + 2 + 7 chia hết cho 3n + 1

=>  7 chia hết cho 3n + 1

=> 3n + 1 thuộc Ư(7) = {1;7}

Ta có bảng : 

3n + 117
3n06
n02

Vậy n thuộc {0;2}

Luyện Trần Bảo Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Thế
27 tháng 9 2015 lúc 10:32

a) Ta có: n+4 chia hết cho 4.

Suy ra 4 chia hết cho n.Vậy n=1;2

b, 3n+7 chia hết cho n => 7 chia hết n

Vậy n=1

còn nhiều quá 

Nguyễn Thu Phương
Xem chi tiết
Loan Chu
5 tháng 7 2017 lúc 11:14

Ta có n-3=n+4-7

6)=>n-4+7 chia hết cho n+4

=>7 chia hết cho n+4

=> n+4 thuộc Ư(7)

=> n+4 thuộc {1, -1,7,-7}

=> n thuộc {-3,-5,3,-11}

Trần Thị Mỹ Trang
Xem chi tiết
Team Free Fire 💔 Tớ Đan...
2 tháng 3 2020 lúc 19:27

ta có : n+7 chia hết n+2

=> (n+2)+5 chia hết cho n+2

=> 5 chia hết n+2

=> n+2 c Ư (5) = { 1;5 }

+) n+2 = 1 => n=-1

+) n+2=5 => n=3

vậy n = -1 và n = 3

Khách vãng lai đã xóa
✎✰ ๖ۣۜLαɗσηηα ༣✰✍
2 tháng 3 2020 lúc 19:33

Ta có:

\(n+7⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow\left(n+2\right)+5⋮n+2\)

Vì \(n+2⋮n+2\)

Để \(\left(n+2\right)+5⋮n+2\)

Thì \(5⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n+2=1\\n+2=5\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=-1\\n=3\end{cases}}}\)

Vậy....

Khách vãng lai đã xóa
Napkin ( Fire Smoke Team...
2 tháng 3 2020 lúc 19:40

3,\(n^2+n+17⋮n+1\)

\(=>n.\left(n+1\right)+17⋮n+1\)

Do \(n.\left(n+1\right)⋮n+1\)

\(=>17⋮n+1\)

\(=>n+1\inƯ\left(17\right)\)

\(=>n+1\in\left\{-17;-1;1;17\right\}\)

\(=>n\in\left\{-18;-2;0;16\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trang Linh
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
22 tháng 8 2015 lúc 13:04

c) n3 - 2 = (n- 8) + 6 = (n -2)(n+ 2n + 4) + 6

Để n- 2 chia hết cho n - 2 <=>  6 chia hết cho n - 2  <=> n - 2 \(\in\) Ư(6) = {-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}

Tương ứng n \(\in\) {-4; -1; 0; 1; 3; 4; 5; 8}

Vậy..... 

d) n3 - 3n- 3n - 1 = (n- 1) - (3n+ 3n + 3) + 3 = (n -1).(n+ n + 1) - 3.(n+ n + 1) + 3 = (n - 4)(n2  + n + 1) + 3

Để n3 - 3n- 3n - 1 chia hết cho n+ n + 1 thì (n - 4)(n + n + 1) + 3 chia hết cho n + n + 1

<=> 3 chia hết cho n+ n + 1 <=> n+ n + 1 \(\in\) Ư(3) = {-3;-1;1;3}

Mà n2 + n + 1 = (n + \(\frac{1}{2}\))\(\frac{3}{4}\) > 0 với mọi n nên n+ n + 1 = 1 hoặc = 3

n+ n + 1 = 1 <=>  n = 0 hoặc n = -1

n2 + n + 1 = 3 <=> n2 + n - 2 = 0 <=> (n -1)(n +2) = 0 <=> n = 1 hoặc n = -2

Vậy ...

e) n4 - 2n + 2n- 2n + 1 = (n4 - 2n3 + n2) + (n2 - 2n + 1) = (n- n)2 + (n -1)2 = n2(n -1)+ (n -1)= (n-1)2.(n+ 1)

n4 - 1 = (n- 1).(n2 + 1) = (n -1)(n +1)(n+ 1)

=> \(\frac{n^4-2n^3+2n^2-2n+1}{n^4-1}=\frac{\left(n-1\right)^2\left(n^2+1\right)}{\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)}=\frac{n-1}{n+1}\)( Điều kiện: n- 1 ; n + 1 khác 0 => n khác 1;-1)

Để n- 2n+ 2n- 2n + 1 chia hết cho n- 1 thì \(\frac{n-1}{n+1}\) nguyên <=> n - 1 chia hết cho n + 1

<=> (n + 1) - 2 chia hết cho n +1 

<=> 2 chia hết cho n + 1 <=> n + 1 \(\in\) Ư(2) = {-2;-1;1;2} <=> n \(\in\){-3; -2; 0; 1}

n = 1 Loại

Vậy n = -3 hoặc -2; 0 thì... 

Trần Thị Loan
22 tháng 8 2015 lúc 12:45

a) n2 + 2n - 4 = n2 + 2n - 15 + 11 = (n2  + 5n - 3n -15) + 11 = (n - 3)(n + 5) + 11 

để n2  + 2n - 4 chia hết cho 11 <=> (n - 3).(n +5) chia hết cho 11 <=> n - 3 chia hết cho 11 hoặc n + 5 chia hết cho 11 ( Vì 11 là số nguyên tố)

n- 3 chia hết cho 11 <=> n = 11k + 3 ( k nguyên)

n + 5 chia hết cho 11 <=> n = 11k' - 5 ( k' nguyên)

Vậy với n = 11k + 3 hoặc n = 11k' - 5 thì.....

b) 2n+ n+ 7n + 1 = n2. (2n - 1) + 2n2 + 7n + 1 = n2. (2n -1) + n.(2n -1) + 8n + 1 

= (n2  + n)(2n -1) + 4.(2n -1) + 5 = (n+ n + 4)(2n -1) + 5

Để 2n+ n+ 7n + 1 chia hết cho 2n - 1 <=> (n+ n + 4)(2n -1) + 5 chia hết cho 2n -1

<=> 5 chia hết cho 2n -1 <=> 2n - 1 \(\in\)Ư(5) = {-5;-1;1;5}

2n -1 = -5 => n = -2

2n -1 = -1 => n = 0

2n -1 = 1 => n = 1

2n -1 = 5 => n = 3

Vậy....

hà mạnh đặng
4 tháng 1 2017 lúc 21:35

ai tính hộ cái tìm n để n^3-n^2+2n+7 chia hết cho n^2+1

Xem chi tiết

ai làm đúng mk k cho

Khách vãng lai đã xóa
cường xo
9 tháng 3 2020 lúc 20:18

a)  \(n+7⋮n+2\)

=) \(\left[n+7-\left(n+2\right)\right]⋮n+2\)

=) \(n+7-n-2⋮n+2\)

=) \(5⋮n+2\)

=) \(n+2\inƯ\left(5\right)\)\(\left\{+-1;+-5\right\}\)

=) \(n\in\left\{-3;-1;3;-7\right\}\)

đăng kí kênh V-I-S hộ mình nha !

Khách vãng lai đã xóa
cường xo
9 tháng 3 2020 lúc 20:23

b) \(9-n⋮n-3\)

=) \(\left[9-n+\left(n-3\right)\right]⋮n-3\)

=) \(9-n+n-3\)\(⋮n-3\)

=) \(6⋮n-3\)

=) \(n-3\inƯ\left(6\right)=\left\{+-1;+-2;+-3;+-6\right\}\)

=) \(n\in\left\{2;4;5;1;0;6;9;-3\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa