Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ice Tea
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 2 2021 lúc 22:25

a) Xét ΔOHA vuông tại H và ΔOKB vuông tại K có 

OA=OB(gt)

\(\widehat{AOB}\) chung

Do đó: ΔOHA=ΔOKB(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: AH=BK(hai cạnh tương ứng)

Quỳnh Như
Xem chi tiết
Trần Hoàng Vy
Xem chi tiết
Wang Roy
Xem chi tiết
Trần Thị Hồng Mai
Xem chi tiết
Băng băng
4 tháng 11 2017 lúc 14:54

a) Oz là phân giác góc xOy nên góc xOz = góc yOz

mà góc xOz = góc BMO(2 góc so le trong của Ox // MB) ; góc yOz  = góc AMO (2 góc so le trong của Oy // MA)

=> góc AMO = góc BMO . ΔOAM;ΔOBMcó góc AOM = góc BOM (cmt) ; chung cạnh OM ; góc AMO = góc BMO

=> ΔOAM=ΔOBM(g.c.g)=> OA = OB (2 cạnh tương ứng)

b) Từ gt ta có : ΔOHM,ΔOKMvuông tại H,K có góc HOM = góc KOM (cmt) ; chung cạnh OM

=> ΔOHM=ΔOKM(cạnh huyền - góc nhọn) => MH = MK (2 cạnh tương ứng)

 
Trần Thị Hồng Mai
4 tháng 11 2017 lúc 20:58

cảm ơn bạn nhiều

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 10 2019 lúc 2:16

a, MPHQ là hình chữ nhật => MH = PQ

b, Sử dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông chứng minh được MP.MA = MQ.MB => ∆MPQ: ∆MBA

c, P M H ^ = M B H ^ => P Q H ^ = O 2 Q B ^ => PQ là tiếp tuyến của  O 2

Tương tự PQ cũng là tiếp tuyến ( O 1 )

Đinh Thị Thuý Quỳnh
Xem chi tiết
Đào Thị Thu Vân
Xem chi tiết
Đỗ thị như quỳnh
Xem chi tiết
Kirigawa Kazuto
19 tháng 11 2016 lúc 22:03

x y O Z M A B H K 1 2 3 4 1 2 1 1

a) Ta có :

O1 = O2

Vì AM // Oy

=> O1 = O2 = M1 = M2 (cặp góc sole )

Xét 2 tam giác OAM và tam giác OBM , có :

O1 = O2

OM là cạnh chung => tam giác OAM = tam giác OBM (g.c.g)

M1 = M2

=> OA = OB ; MA = MB

b) Xét 2 tam giác vuông OHM và OKM có :

O1 = O2

OM chung

=> tam giác OHM = tam giác OKM (theo trường hợp Cạnh huyền góc nhọn)

=> MH = MK