Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thu Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Công Tỉnh
2 tháng 7 2019 lúc 15:28

Bạn làm theo dàn ý này nhé:

1) Mở bài

Giới thiệu hoàn cảnh miêu tả:

VD:Trời sáng, em mở cửa nhìn ra sân thấy đàn gà đang kếm mồi...

2) Thân bài

a) Tả gà mẹ

- Thân hình gà mẹ dềnh dàng, phủ bộ lông vàng sậm, lốm đốm đen

- Mào to, xám, xệ xuống cùng cái mỏ đen sì

- Mắt tròn xoe, luôn liếc ngang liếc dọc trông chừng đàn gà con

- Hai cánh gà mẹ phủ đầy lông dài

- Hai chân to và thấp, bọc một lớp vảy cứng,...

b) Tả đàn gà con

- Đàn gà đứa nào cũng xinh xắn, dễ thương

- Mỗi đứa có 1 màu lông khác nhau: vàng, nâu sẫm,...

- Lông mềm mại, mượt như nhung như cuộn len nhỏ

- Mỏ xinh xinh, kêu "chiếp chiếp"

c) Hoạt động kiếm mồi

- Gà mẹ dẫn các con đi kiếm mồi

- Khi gặp đc mồi, gà mẹ kêu "túc túc" gọi con

- Những chú gà con giành giật mồi trông thật đáng yêu

- Thấy bóng diều hâu, gà mẹ thất thanh "cục quác...". Ngay lập tức, gà con lủi vào trong đôi cánh mẹ

-> Tình cảm gà mẹ và các con khiến em liên tưởng đến tình mẫu tử của con người

3) Kết bài

Tình cảm của em đối với đàn gà

nguồn:"Mẹ đi kiếm mồi

Nguyễn Thu Huyền
2 tháng 7 2019 lúc 16:56

CẢM ƠN BẠN NHIỀU NHÉ 

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
25 tháng 9 2017 lúc 9:08

a) Không có gì nguy hiểm.

Miệng kêu đều đều “ cúc… cúc … cúc”.

b) Có mồi ngon, lại đây !

Gà mẹ vừa bới vừa kêu “cúc, cúc, cúc”.

c) Tại họa, nấp nhanh !

Gà mẹ xù lông, miệng liên tục kêu, gấp gáp “roóc, roóc”

Nhi Hào
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
27 tháng 4 2023 lúc 15:15

Phép liên kết:

- Phép lặp: Bọn tớ

- Phép nối: Họ đáp.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
23 tháng 1 2017 lúc 5:06

- Những câu là lời gà mẹ nói với con : “cúc…cúc…cúc”, “Không có gì nguy hiểm, các con kiếm mồi đi !”, "cúc, cúc, cúc", “Lại đây mau các con, mồi ngon lắm !”

- Cần dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép để ghi lời gà mẹ.

20 - Phạm Trần Anh Thư -...
Xem chi tiết
Tạ Bảo Trân
31 tháng 3 2022 lúc 14:27

Phương thức biểu đạt chính là tự sự và miêu tả,xen lẫn biểu cảm

haitani anh em
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
18 tháng 3 2022 lúc 20:45

C1: mây và sóng 

 tác giả : Ta- go

C2:

 - Ẩn dụ: Trong bài thơ Mây và sóng, “mây” và "sóng" là những hình ảnh ẩn dụ. “Mây”, “sóng” vốn đã là những hình ảnh thiên nhiên thơ mộng, chúng đều tùy thuộc vào trí tưởng tượng của em bé tạo ra nên càng lung linh kì ảo.

C3: tình cảm mà một người con muốn dành cho mẹ .

Ngọc Gia
18 tháng 3 2022 lúc 20:48

Câu 1 : Đoạn thơ trên trích từ bài thơ : Mây và Sóng. Tác giả là : Ra-bin-đờ-ra-nát Tago.

Câu 2 : mk kh píc ^^

Câu 3 :Người con muốn thể hiện tình cảm yêu thương mẹ của mình . Lựa chọn không đi chơi mà ở lại với mẹ , rồi lại nghĩ ra trò chơi để  mình cùng chơi với mẹ , điều này muốn nói lên niềm hạnh phúc của mình khi có mẹ .Người con tưởng tượng mẹ là vầng trăng ôm ấp con vào lòng , mẹ là bến bờ kì lạ để khi làn sóng lăn vào thì sẽ ôm lấy được mẹ mình . Cậu bé rất yêu thương và quý trọng tình cảm giữa mình với mẹ 

Mình biết được nhiu đó thui :))

Chúc bạn hc tốt ^^

haitani anh em
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
18 tháng 3 2022 lúc 21:30

cậu bé là một người con có hiếu , không bị cám dỗ bởi bất cứ một điều gì , cậu luôn có mẹ trong trái tim của mình , cậu là một đứa con ngoan ngây thơ hồn nhiên và trong sáng.

Vy Vy Trần
Xem chi tiết
Võ Ngọc Ánh
17 tháng 1 2021 lúc 18:47

Bạn giải bài này cho mình với hãy tìm biện pháp so sánh trong khổ thơ sau : 

   Trăng ơi từ đâu đến 

   Haylời mẹ ru

  Thương cuội không được học

  Hú gọi trâu đến giờ

 

︵✰Ah
17 tháng 1 2021 lúc 19:38

Trong đoạn thơ tác giả đã sd các biện pháp nghệ thuật là :

- Bphap tu từ nhân hóa :gió bấc ''cựa mình '' , mèo con ''ru'', cái bếp''thầm thì'', đêm''nũng nịu dụi đầu vào vai mẹ''.

Bphap tu từ ẩn dụ + sự liên tưởng tưởng tượng độc đáo: Quả khế và mèo con ko có  mẹ nên :-quả khế ko chịu dc giá lạnh nên rơi xuống đất vì ko có đủ sự sống để vượt qua mùa đông.

-mèo con cũng ko có mẹ phải vào trong bếp để sưởi ấm.

gió bấc gợi cơn gió lạnh ,khắc nghiệt

-đêm: ví những đứa con có mẹ nên được ấp ủ trong chăn

=> muốn nói lên sự khó khăn vất vả của mọi vật khi đông đến

====> ta phải vượt qua điều kiện khắc nghiệt đó.

còn viết thành đoạn văn hãy dựa vào các ý này để viết nhé!!!

vừa hôm thứ năm mk làm bài này ở trên huyện xong. 

Cảnh Anh
14 tháng 4 2023 lúc 16:55

h

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
27 tháng 12 2023 lúc 16:57

Công dụng của việc sử dụng dấu chấm lửng trong các đoạn văn:

a. 

- Dấu chấm lửng đầu tiên: biểu thị lời trích dẫn bị lược bớt.

- Dấu chấm lửng thử hai: Thể hiện chỗ lời nói bị bỏ dở.

b. Cả hai dấu chấm lửng đều dùng để biểu thị lời trích dẫn bị lược bớt.