Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mo Anime
Xem chi tiết
BHQV
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 12 2023 lúc 20:38

Xét ΔCBE có AM//BE

nên \(\dfrac{AM}{BE}=\dfrac{CM}{CB}\)

Xét ΔBDC có AM//DC

nên \(\dfrac{AM}{DC}=\dfrac{BM}{BC}\)

\(\dfrac{AM}{BE}+\dfrac{AM}{DC}=\dfrac{BM}{BC}+\dfrac{CM}{BC}\)

=>\(AM\left(\dfrac{1}{BE}+\dfrac{1}{DC}\right)=\dfrac{BC}{BC}=1\)

=>\(\dfrac{1}{AM}=\dfrac{1}{BE}+\dfrac{1}{CD}\)

Troemmie
Xem chi tiết
chuyên toán thcs ( Cool...
8 tháng 8 2019 lúc 15:13

Trả lời

A B C D M N K H

Hình đây nha bạn

Bạn hãy sử dụng tính chất của hình vuông nha

Study well 

Vinne
Xem chi tiết
Linh Khanh
Xem chi tiết
Kurudo Asgar
Xem chi tiết
Gallavich
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 4 2021 lúc 14:01

Xét ΔABC có 

M∈AB(gt)

N∈AC(gt)

\(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\)(gt)(1)

Do đó: MN//BC(Định lí Ta lét đảo)

Suy ra: MK//BI và NK//CI

Xét ΔABI có 

M∈AB(gt)

K∈AI(gt)

MK//BI(Gt)

Do đó: \(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{MK}{BI}\)(Hệ quả của Định lí Ta lét)(2)

Xét ΔACI có 

K∈AI(gt)

N∈AC(gt)

KN//IC(cmt)

Do đó: \(\dfrac{AN}{AC}=\dfrac{KN}{IC}\)(Hệ quả của Định lí Ta lét)(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra \(\dfrac{MK}{BI}=\dfrac{NK}{CI}\)

mà BI=CI(I là trung điểm của BC)

nên MK=NK(đpcm)

Cao Thanh Nga
Xem chi tiết
Gallavich
Xem chi tiết
Etermintrude💫
30 tháng 3 2021 lúc 5:39

undefinedundefined

Akai Haruma
5 tháng 4 2021 lúc 18:05

1. Lớp 8 chưa học tứ giác nội tiếp nên có thể CM như sau:

Xét tam giác $KAB$ và $KCH$ có:

$\widehat{K}$ chung

$\widehat{KBA}=\widehat{KHC}=90^0$

$\Rightarrow \triangle KAB\sim \triangle KCH$ (g.g)

$\Rightarrow \frac{KA}{KC}=\frac{KB}{KH}\Rightarrow KA.KH=KB.KC$ 

Xét tam giác $KAC$ có $AB,CH$ là 2 đường cao giao nhau tại $M$ nên $M$ là trực tâm tam giác $KAC$

$\Rightarrow KM\perp AC$. Mà $AC\perp BD$ nên $KM\parallel BD$.

2.

$OE\parallel DC$ nên theo định lý Talet:

$\frac{OF}{FC}=\frac{OE}{DC}$

Mà $OE=OC$ (như bạn Phan Linh Nhi đã cm) nên $\frac{OF}{FC}=\frac{OC}{DC}=\frac{\sqrt{2}}{2}$ (do $ODC$ là tam giác vuông cân tại $O$)

 

Akai Haruma
5 tháng 4 2021 lúc 18:05

Bạn ấy làm đúng rồi em nhé. Phần 1, 2 em có thể tham khảo cách ngắn gọn hơn ở dưới.