Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 10 2019 lúc 3:05

Chọn C

Quá trình CO phản ứng với oxit chỉ là CO lấy đi O tạo CO2 nên số mol O bị lấy cũng chính bằng số mol CO2. Vì Ca(OH)2 nCO2 = 34,8/100 = 0,348 = nO bị lấy

nFe trong oxit = (18,56 – 0,348×16)/56=0,232

  n F e n O = 0 , 232 0 , 348 = 2 3   Fe2O3

Bình luận (0)
Le Duc Tien
20 tháng 6 2022 lúc 19:54

yCO+FexOy--t°--> yCO2+xFe

CO2+Ca(OH)2--->CaCO3+H2O nCaCO3=34,8/100=0,348(mol

Theopt2: nCO2=nCaCO3=0,348(mol)

Theo pt1:

nFexOy=1/y.nCO2=0,348/y (mol)

MFexOy=18,56/0,348/y=160y/3(g/mol)

=>56x+16y=160y/3

168x+48y=160y

168x=112y

=>x/y=112/168=2/3

Vậy công thức hoá học của Oxt sắt là Fe2O3

Bình luận (0)
Minh Bình
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
10 tháng 3 2023 lúc 20:13

\(M_A=18.2=36\left(g/mol\right)\)

Áp dụng sơ đồ đường chéo:

\(\dfrac{n_{CO}}{n_{CO_2}}=\dfrac{44-36}{36-28}=\dfrac{1}{1}\)

\(n_{CaCO_3}=\dfrac{40}{100}=0,4\left(mol\right)\)

Đặt CTHH của oxit sắt là \(Fe_xO_y\)

PTHH:
\(Fe_xO_y+yCO\xrightarrow[]{t^o}xFe+yCO_2\) (1)

\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\) (2)
Theo PT (2): \(n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{CO\left(d\text{ư}\right)}=n_{CO_2}=0,4\left(mol\right)\)

Theo PT (1): \(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{1}{y}.n_{CO_2}=\dfrac{0,4}{y}\left(mol\right);n_{CO\left(p\text{ư}\right)}=n_{CO_2}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{Fe_xO_y}=\dfrac{23,2}{\dfrac{0,4}{y}}=86y\left(g/mol\right)\\ \Rightarrow56x+16y=86y\\ \Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\)

=> CT của oxit là Fe3O4 

V = (0,4 + 0,4).22,4 = 17,92 (l)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 1 2018 lúc 4:01

Đáp án : D

n H 2 S O 4 b đ = 0,05 mol ; n MO = a mol

MO + H2SO4 à MSO4 + H2

=>  n H 2 S O 4   d ư  = (0,05 – a ) mol

mdd sau = (M + 16)a + 78,4 (g)

mMO = (M + 16)a = m(g)

=>  C % H 2 S O 4 = 2 , 433 % ( 1 )

MO + CO à M + CO2

=> Y gồm CO2 và CO dư

 Cho Y qua dung dịch NaOH có nNaOH = 0,05 mol mà chỉ có 1 khí thoát ra thì đó là CO

vậy CO2 phản ứng hết. Phản ứng có thể xảy ra :

CO2 + 2NaOH -> Na2CO3 + H2O

k         2k                  k

CO2 + NaOH -> NaHCO3

.t           t                 t

=> mmuối = 106k + 84t = 2,96g (2)

TH1 : Nếu NaOH dư => t = 0

=> a = k = 0,028 mol => M = 348,8g(L)

TH2 : NaOH hết

=> 2k + t = 0,05 (3)

Từ (2,3) => k = 0,02 ; t = 0,01 mol

=> n C O 2 = a = 0,03 mol. Thay vào (1)

=> M = 56g (Fe)

Bình luận (0)
Long gaming
Xem chi tiết

- Cho phản ứng xảy ra hoàn toàn (2 chất trong A có sắt và oxit khác oxit sắt ban đầu)

\(yH_2+Fe_xO_y\rightarrow\left(t^o\right)xFe+yH_2O\left(1\right)\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\left(2\right)\\ n_{H_2\left(2\right)}=n_{Fe\left(2\right)}=n_{Fe\left(1\right)}=0,3\left(mol\right)\\ n_{O\left(trong.oxit\right)}=n_{H_2O}=n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\\ BTKL:m_{H_2}+m_{oxit}=m_A+m_{H_2O}\\ \Leftrightarrow0,4.2+m=28,4+18.0,4\\ \Leftrightarrow m=34,8\left(g\right)\\ b,x:y=0,3:0,4=3:4\Rightarrow x=3;y=4\\ \Rightarrow CTHH:Fe_3O_4\)

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 4 2019 lúc 3:28

Dung dịch Ca(OH)2 không hấp thụ khí CO nên 6,72 lít khí thoát ra chính là khí CO dư.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 4 2018 lúc 12:16

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 8 2019 lúc 3:52

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 7 2017 lúc 18:03

Đặt số mol Fe2O3 = a, Số mol CuO = b, ta có 160a + 80b = 25,6

2a . 242 + b . 188 = 73,12

=> a = 0,12; b = 0,08 => nO = 0,44

=> nCO2 = 0,44

=> m = 86,68 gam

=> Đáp án B

Bình luận (0)
qư123
Xem chi tiết
Myn
5 tháng 11 2016 lúc 22:28

a/ Xác định kim loại M

nH2SO4 ban đầu = 78,4.6,25:100=0.05 mol

Goi số mol MO là a mol, mMO = (M+16).a

MO+H2SO4---MSO4+H2O(1)

a mol amol amol

Số mol axit dư sau phản ứng (1): 0,05-a mol

mdd sau phản ứng: (m+16)a+78,4

Theo bài ra ta có: 2,433=100.(0,05-a).98/[(m+16)a+78,4] (I)

Mặt khác: MO+CO---M+CO2 (2)

a mol a mol a mol amol

Theo bài ra CO2 tham gia phản ứng hết, các phản ứng có thể xảy ra:

CO2+2NaOH--->Na2CO3+H2O

b 2b b b

CO2+NaOH--->NaHCO3

c c c

Khối lượng muối tạo thành: 100b+84c=2,96

- Nếu NaOH dư không xảy ra phản ứng (3). Tức là c = 0 mol,

b = a = 2,96 : 106 = 0,028 mol. Thay a = 0,028 vào (I) ta tìm được M = 348,8 (loại).

- Nếu NaOH phản ứng hết: 2b + c = 0,5 . 0,1 = 0,05 (III)

Từ (II) và (III) ta có : 106 b + 84(0,05 – 2b) = 2,96

62b = 1,24 suy ra: b= 0,02 và c = 0,01

Theo 2, 3 và 4, n co2 = 0,03= n MO = a = 0,03.

Thay giá trị a = 0,03 và (I) ta có: 0,07299M = 4,085

M = 56 vậy kim loại M là Fe, mMO=(56+16).0,03= 2,16 g

b/ Dung dịch E gồm FeSO4 0,03 mol và H2SO4 dư 0,02 mol. Khi cho Al phản ứng hoàn toàn tạo 1,12 gam chất rắn, H2SO4 phản ứng hết.

2Al+3H2SO4---->Al2(SO4)3+3H2

2Al+3FeSO4----->Al2(SO4)3+3Fe

Khối lượng Fe trong dung dịch E : 56 . 0,03 = 1,68 gam > 1,12 gam

Như vậy FeSO4 còn dư thì Al tan hết. Vây t = 1,12: 56 =0,02 mol

Vây n Al = 0,04 : 3 + 0,04:3 = (0,08 : 3) mol

Vây khối lượng x = 0,08: 3 . 27 = 0,72 gam

Bình luận (0)