tìm nghiệm của các đa thức sau
a)2x-1
b) (4x-3)(5+x)
c) x^2-2
d)g(x)=(6-3x)(-2x+5)
e) h(x)=x^2+x
1 . Cho f ( x ) = 4x³ - 2x² + x - 5 g ( x ) = x³ + 4 x² - 3x + 2 h ( x ) = -3 x ³ + x² + x - 2 Tính : a ) f ( x ) + g ( x ) b ) g ( x ) - h ( x ) 2 . Tìm nghiệm đa thức : a , 7 - 2x b , ( x + 1 ) ( x - 2 ) ( 2x - 1 ) c , 2x + 5 d , 3x ² + x 3 . Chứng minh rằng các đa thức sau không có nghiệm : a , f ( x ) = x ² + 1 b , ( 2x + 1 ) ² + 3
Trình bày đề bài cho dễ nhìn bạn eyy :v
Khó nhìn như này thì God cũng chịu -.-
mù mắt xD ghi rõ đề đi bạn ơi !
Dịch:
Cho \(\hept{\begin{cases}f\left(x\right)=4x^3-2x^2+x-5\\g\left(x\right)=x^3+4x^2-3x+2\\h\left(x\right)=-3x^2+x^2+x-2\end{cases}}\)
Tính a) \(f\left(x\right)+g\left(x\right)\)
b) \(g\left(x\right)-h\left(x\right)\)
2. Tìm nghiệm của đa thức
a) \(7-2x\)
b) (x+1)(x-2)(2x-1)
c) 2x+5
d) 3x2+x
3. CMR các đa thức sau không có nghiệm
\(a,f\left(x\right)=x^2+1\)
\(b,\left(2x+1\right)^2+3\)
tìm nghiệm của các đa thức sau:
a)3x-6;
b)2x-10;
c)x^2-1;
d)(x-2)*(x+3);
e)x^2-2x;
f)(x^2)+2;
g)x^3-4x;
h)3-2x
a)Đặt A (x) = 0
hay \(3x-6=0\)
\(3x\) \(=6\)
\(x\) \(=6:3\)
\(x\) \(=2\)
Vậy \(x=2\) là nghiệm của A (x)
b) Đặt B (x) = 0
hay \(2x-10=0\)
\(2x\) \(=10\)
\(x\) \(=10:2\)
\(x\) \(=5\)
Vậy \(x=5\) là nghiệm của B (x)
c) Đặt C (x) = 0
hay \(x^2-1=0\)
\(x^2\) \(=1\)
\(x^2\) \(=1:1\)
\(x^2\) \(=1\)
\(x\) \(=\overset{+}{-}1\)
Vậy \(x=1;x=-1\) là nghiệm của C (x)
d) Đặt D (x) = 0
hay \(\left(x-2\right).\left(x+3\right)=0\)
⇒ \(x-2=0\) hoặc \(x+3=0\)
* \(x-2=0\) * \(x+3=0\)
\(x\) \(=0+2\) \(x\) \(=0-3\)
\(x\) \(=2\) \(x\) \(=-3\)
Vậy \(x=2\) hoặc \(x=-3\) là nghiệm của D (x)
e) Đặt E (x) = 0
hay \(x^2-2x=0\)
⇔\(\left[{}\begin{matrix}x^2-2x\\\left(x-2\right)x\end{matrix}\right.\)
⇒\(\left(x-2\right)x\)
⇔ \(x.\left(2x-1\right)=0\)
⇔ \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\2x-1=0\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x=0\) hoặc \(x=2\) là nghiệm của E (x)
f) Đặt F (x) = 0
hay \(\left(x^2\right)+2=0\)
\(x^2\) \(=0-2\)
\(x^2\) \(=-2\)
\(x\) \(=\overset{-}{+}-2\)
Do \(\overset{+}{-}-2\) không bằng 0 nên F (x) không có nghiệm
Vậy đa thức F (x) không có nghiệm
g) Đặt G (x) = 0
hay \(x^3-4x=0\)
⇔\(\left[{}\begin{matrix}x^3-4x\\\left(x-4\right)x^2\end{matrix}\right.\)
⇒ \(\left(x-4\right)x^2=0\)
⇔ \(x.\left(4x-1\right)=0\)
⇔\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\4x-1=0\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x=0\) hoặc \(x=\dfrac{1}{4}\) là nghiệm của G (x)
h) Đặt H (x) = 0
hay \(3-2x=0\)
\(2x\) \(=3+0\)
\(2x\) \(=3\)
\(x\) \(=3:2\)
\(x\) \(=\dfrac{3}{2}\)
Vậy \(x=\dfrac{3}{2}\) là nghiệm của H (x)
CÂU G) MIK KHÔNG BIẾT CÓ 2 NGHIỆM HAY LÀ 3 NGHIỆM NỮA
a, x=2
b, x=5
c, x=1
d, x=2 hoặc x=-3
e, x=2
f, không có số x nào thỏa mãn
g, x=2
h, x= 1,5
Tìm nghiệm của các đa thức sau:
a) x^2 +3x
b) 5x^3 -4x
c) (x+2)(7-4x)
d) 2x.(x+1)-x-1
e) (x-3)^2 = (x-3)(2x+5)
f) x^2-7x+12
g) 3x^2-x-10
h) (2x+3)^2=(5-x)^2
\(a.\)\(x^2+3x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x+3=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-3\end{cases}}\)
\(b.\)\(5x^3-4x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(5x^2-4\right)=0\)
\(c.\)\(\left(x+2\right)\left(7-4x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=0\\7-4x=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=-\frac{7}{4}\end{cases}}}\)
\(d.\)\(2x\left(x+1\right)-x-1=0\)
\(\Leftrightarrow2x\left(x+1\right)-\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(2x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\2x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}}\)
Tìm nghiệm của các đa thức sau
a) 4x+12
b) (x-1).(x+5)
c) (x+1).(x²+1)
d) x²+4x
e) 4x²-9
f) x²+2x-3
g) x(1+4x)-(4x²-3x+1)
h) 2(3x²-x+2)-3(2x²-x+1)
Chiều rộng là : 15 : ( 5 - 3 ) x 3 = 22,5 m
Chiều dài là : 15 + 22,5 = 37,5 m
Chu vi là : ( 37,5 + 22,5 ) x 2 = 120 m
Diện tích là : 37,5 x 22,5 = 843,75 m2
Bài 5: Tìm nghiệm của các đa thức sau: Dạng 1: a) 4x + 9 b) -5x + 6 c) 7 – 2x d) 2x + 5 Dạng 2: a) ( x+ 5 ) ( x – 3) b) ( 2x – 6) ( x – 3) c) ( x – 2) ( 4x + 10 ) Dạng 3: a) x2 -2x b) x2 – 3x c) 3x2 – 4x d) ( 2x- 1)2 Dạng 4: a) x2 – 1 b) x2 – 9 c)– x 2 + 25 d) x2 - 2 e) 4x2 + 5 f) –x 2 – 16 g) - 4x4 – 25 Dạng 5: a) 2x2 – 5x + 3 b) 4x2 + 6x – 1 c) 2x2 + x – 1 d) 3x2 + 2x – 1
BT: Tìm nghiệm của đa thức
A. A(x)=4x-1. E. F(x)=5-x^2.
B. B(x)=2x^2-8. F. B(x)=(1/2-x)×(2x+1).
C. C(x)=x^2+1. G. C(x)=3x^2-x.
D. D(x)=(3x-2)×(2x-3). H. D(x)= 1/2x^2+x^3
GIÚP MK VS NHA
a) Đặt A(x)=0
\(\Leftrightarrow4x-1=0\)
\(\Leftrightarrow4x=1\)
hay \(x=\dfrac{1}{4}\)
b) Đặt B(x)=0
\(\Leftrightarrow2x^2-8=0\)
\(\Leftrightarrow2x^2=8\)
\(\Leftrightarrow x^2=4\)
hay \(x\in\left\{2;-2\right\}\)
c) Đặt C(x)=0
\(\Leftrightarrow x^2+1=0\)
mà \(x^2+1\ge1>0\forall x\)
nên \(x\in\varnothing\)
I) THỰC HIỆN PHÉP TÍNH a) 2x(x^2-4y) b)3x^2(x+3y) c) -1/2x^2(x-3) d) (x+6)(2x-7)+x e) (x-5)(2x+3)+x II phân tích đa thức thành nhân tử a) 6x^2+3xy b) 8x^2-10xy c) 3x(x-1)-y(1-x) d) x^2-2xy+y^2-64 e) 2x^2+3x-5 f) 16x-5x^2-3 g) x^2-5x-6 IIITÌM X BIẾT a)2x+1=0 b) -3x-5=0 c) -6x+7=0 d)(x+6)(2x+1)=0 e)2x^2+7x+3=0 f) (2x-3)(2x+1)=0 g) 2x(x-5)-x(3+2x)=26 h) 5x(x-1)=x-1 IV TÌM GTNN,GTLN. a) tìm giá trị nhỏ nhất x^2-6x+10 2x^2-6x b) tìm giá trị lớn nhất 4x-x^2-5 4x-x^2+3
Giải như sau.
(1)+(2)⇔x2−2x+1+√x2−2x+5=y2+√y2+4⇔(x2−2x+5)+√x2−2x+5=y2+4+√y2+4⇔√y2+4=√x2−2x+5⇒x=3y(1)+(2)⇔x2−2x+1+x2−2x+5=y2+y2+4⇔(x2−2x+5)+x2−2x+5=y2+4+y2+4⇔y2+4=x2−2x+5⇒x=3y
⇔√y2+4=√x2−2x+5⇔y2+4=x2−2x+5, chỗ này do hàm số f(x)=t2+tf(x)=t2+t đồng biến ∀t≥0∀t≥0
Công việc còn lại là của bạn !
\(\left(x+6\right)\left(2x+1\right)=0\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x+6=0\\2x+1=0\end{cases}}\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=-6\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)
Vậy....
hk tốt
^^
Tìm nghiệm của các đa thức sau A. P(x) =3x-5 B.Q(x)=6-2x C. M(y)=1/2y-3 D. A(x)=-3/4x+12 E. B(y)=2y+18 F. C(t)=2-5t
A: Đặt P(x)=0
=>3x-5=0
hay x=5/3
b: Đặt Q(x)=0
=>-2x+6=0
hay x=3
c: Đặt M(y)=0
=>1/2y-3=0
hay y=6
d: Đặt A(x)=0
=>12-3/4x=0
=>3/4x=12
hay x=16
Bài 7
a)cho P(x) = 0
\(=>3x-5=0\Leftrightarrow3x=5\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{3}\)
b) cho Q(x) = 0
\(=>6-2x=0\Leftrightarrow2x=6\Leftrightarrow x=3\)
c)cho M(y) = 0
\(=>\dfrac{1}{2}y-3=0\Leftrightarrow\cdot\dfrac{1}{2}y=3\Leftrightarrow y=6\)
d)cho A(x) = 0
\(=>\dfrac{-3}{4}x+12=0=>-\dfrac{3}{4}x=-12=>x=16\)
e)cho B(y) = 0
=>\(2y+15=0=>2y=-15=>y=-\dfrac{15}{2}\)
f) cho C(t) = 0
=>\(2-5t=0=>5t=2=>t=\dfrac{2}{5}\)
a) \(P\left(x\right)=3x-5\)
\(3x-5=0\)
\(\)\(3x=5\)
\(x=5:3\)
\(x=\dfrac{5}{3}\)
Vậy.......
b) \(Q\left(x\right)=6-2x\)
\(6-2x=0\)
\(2x=6\)
\(x=3\)
Vậy....
c) \(M\left(y\right)=\dfrac{1}{2}y-3\)
\(\dfrac{1}{2}y-3=0\)
\(\dfrac{1}{2}y=3\)
\(y=6\)
Vậy....
d) \(A\left(x\right)=\dfrac{-3}{4}x+12\)
\(\dfrac{-3}{4}x+12=0\)
\(\dfrac{-3}{4}x=-12\)
\(x=16\)
Vậy...
e) \(B\left(y\right)=2y+18\)
\(2y+18=0\)
\(2y=-18\)
\(y=-9\)
Vậy...
f) \(C\left(t\right)=2-5t\)
\(2-5t=0\)
\(5t=2\)
\(x=\dfrac{2}{5}\)
Vậy...
Tìm nghiệm của các đa thức a) A=3x-15 b) B=(x-2) (x+3) c) C=(2x-1) (x^2+2) d) D=3x^2-6x e) E=2x(x-3) -5(x-3)
a/\(3x-15=0\)
\(\Rightarrow3x=15\)
\(\Rightarrow x=5\)
Vậy nghiệm của A là x = 5
b/\(\left(x-2\right)\left(x+3\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-3\end{matrix}\right.\)
Vậy nghiệm của B là \(x\in\left\{2;-3\right\}\)
c/\(\left(2x-1\right)\left(x^2+2\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=0\\x^2+2=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=1\\x^2=-2\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}\)
Vậy nghiệm của C là \(x=\dfrac{1}{2}\)
d/\(3x^2-6x=0\)
\(\Rightarrow x\left(3x-6\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\3x-6=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\3x=6\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)
Vậy nghiệm của D là \(x\in\left\{0;2\right\}\)
e/\(2x\left(x-3\right)-5\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-5\right)\left(x-3\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-5=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=5\\x=3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\\x=3\end{matrix}\right.\)
Vậy nghiệm của E là \(x\in\left\{\dfrac{5}{2};3\right\}\)