Những câu hỏi liên quan
trần tùng nam
Xem chi tiết
trần tùng nam
14 tháng 9 2016 lúc 10:18

n là số mũ nhé

Bình luận (0)
quynh tong ngoc
14 tháng 9 2016 lúc 10:19

3n=27<=>n=27:3=9(TM)

2n=625<=>n=625:2=32,5(KTM VÌ n LÀ SỐ TỰ NHIÊN)

12n=144<=>n=144:12=12(TM)

2n.16=128<=>n=128;16:2=4(TM)

5n:29=27<=>n=27X29:5=156,6((KTM VÌ n LÀ SỐ TỰ NHIÊN)

(2n+1)=27<=>2n=27-1<=>2n=26<=>n=26:2=13

bạn tự kết luân nha

TM:thỏa mãn

KTM không thỏa mãn

ủng hộ mk nha mk bị âm điểm

Bình luận (0)
trần tùng nam
14 tháng 9 2016 lúc 10:22

bạn làm N là bao nhiêu ?????

Bình luận (0)
tuongvy
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
4 tháng 7 2023 lúc 11:45

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`a.`

`3^n = 27` phải k c?

`3^n = 27`

`=> 3^n = 3^3`

`=> n=3`

Vậy, `n=3`

TH2 (đề):

`3n = 27`

`=> n = 27 \div 3`

`=> n=9`

Vậy, `n=9`

`b.`

TH1:

`5^n = 625`

`=> 5^n = 5^4`

`=> n = 4`

Vậy, `n=4`

TH2: 

`5n = 625`

`=> n = 625 \div 5`

`=> n = 125`

Vậy, `n=125`

Bình luận (0)
Vũ Ánh Quỳnh
Xem chi tiết
le ngoc han
8 tháng 12 2019 lúc 10:10

a)Ta có: n+4 chia hết cho n

     Mà n chia hết cho n

=> 4 chia hết cho n

=> n thuộc Ư(4)

=> n thuộc {1;2;4;-1;-2;-4} (nếu bạn chưa học số âm thì bỏ 3 số cuối đi nha)

Vậy n thuộc {1;2;4;-1;-2;-4} (nếu bạn chưa học số âm thì bỏ 3 số cuối đi nha).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
le ngoc han
8 tháng 12 2019 lúc 10:17

b)Ta có: n+5 chia hết cho n+1

=> (n+1) +4 chia hết cho n+1

Mà n+1 chia hết cho n+1

=> 4 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(4)

=> n+1 thuộc {1;2;4;-1;-2;-4} (nếu bạn chưa học số âm thì bỏ 3 số cuối)

=> n thuộc {0;1;3;-2;-3;-5} (nếu bạn chưa học số âm thì bỏ 3 số cuối)

                 Vậy n thuộc {0;1;3;-2;-3;-5} (nếu bạn chưa học số âm thì bỏ 3 số cuối)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lương Thùy Dương
Xem chi tiết
Trà My
19 tháng 6 2016 lúc 12:37

a) 2n.16=128

=>32n=128

=>n=128:32

=>n=4

b)3n.9=27

=>27n=27

=>n=27:27

=>n=1

c)(2n+1)3=27

=>(2n+1)3=33

=>2n+1=3

=>2n=3-1

=>2n=2

=>n=2:2

=>n=1

Bình luận (0)
NgọcThơ
Xem chi tiết
Trần Văn Thành
15 tháng 11 2016 lúc 11:30

a) n=2

b) n=?

c) n=2

d)n=?

Bình luận (0)
Lê Minh Khái
20 tháng 12 2016 lúc 10:07

a) n=2 

b) n=3

c) n=2 

d) n=?

Bình luận (0)
Uchiha Sasuke
20 tháng 12 2016 lúc 10:26

a) 1;2;4

b)?

c)0;2

d)?

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Anh Thơ
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Chinh
14 tháng 11 2016 lúc 19:33

A ) Ta có : n  chia hết cho n và để n + 4 chia hết cho n thì 4 phải chia hết cho n .

          => n sẽ là ước của 4 .

             Ư(4) = { 1 ; 2 ; 4 }

            Vậy : n = 1 ; 2 hoặc 4 . 

Bình luận (0)
đào ngọc minh
14 tháng 11 2016 lúc 19:44

a) Vì n chia hết cho n nên n+4 cũng chia hết cho n \(\Leftrightarrow\)4 chia hết cho n

                                                                            \(\Leftrightarrow\)n là ước của 4

                                                                             \(\Leftrightarrow\)\(\in\){ 1;2;4 }

  Vậy với n \(\in\){  1;2;4  } thì n+4 chia hết cho n

kb nha

Bình luận (0)
nguyễn lan anh
14 tháng 11 2016 lúc 19:51

c)n=1/2;1;2

Bình luận (0)
Shuny
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
6 tháng 10 2021 lúc 18:48

a) \(n+4⋮n\)

\(\Rightarrow n\inƯ\left(4\right)=\left\{-4;-2-1;1;2;4\right\}\)

Do n\(\in N\)

\(\Rightarrow n\in\left\{1;2;4\right\}\)

b) \(\Rightarrow n\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

Do \(n\in N\)

\(\Rightarrow n\in\left\{1;7\right\}\)

c) \(\Rightarrow n\inƯ\left(27\right)=\left\{-27;-9;-3;-1;1;3;9;27\right\}\)

Do \(n\in N\)

\(\Rightarrow n\in\left\{1;3;9;27\right\}\)

d) \(\Rightarrow\left(n+2\right)+4⋮\left(n+2\right)\)

\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(4\right)=\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\)

Do \(n\in N\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;2\right\}\)

Bình luận (0)
Lương Thùy Dương
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
19 tháng 6 2016 lúc 15:30

Cách tui đúng nhất thề luôn

a)2n*16=128

=>2n=128:16

=>2n=8

=>n=4

b)3n*9=27

=>3n=27:9

=>3n=3

=>n=1

c)(2n+1)3=27

=>(2n+1)3=33

=>2n+1=3

=>2n=2

=>n=1

Bình luận (0)
soyeon_Tiểu bàng giải
19 tháng 6 2016 lúc 13:55

a) 2n.16 = 128

32n = 128

n = 128 : 32

n = 4

Vậy n = 4

b) 3n.9=27

27n = 27

n = 27:27

n = 1

Vậy n = 1

c) (2n + 1)3 = 27

(2n + 1)3 = 33

=> 2n + 1 = 3

=> 2n = 3 - 1 = 2

=> n = 2 : 2 = 1

Vậy n = 1

Bình luận (0)
O0o_ Kỷ Băng Hà _o0O
19 tháng 6 2016 lúc 13:58

a) 2n.16 = 128

32n = 128

n = 128 : 32

n = 4

Vậy n = 4

b) 3n.9=27

27n = 27

n = 27:27

n = 1

Vậy n = 1

c) (2n + 1)3 = 27

(2n + 1)3 = 33

=> 2n + 1 = 3

=> 2n = 3 - 1 = 2

=> n = 2 : 2 = 1

Vậy n = 1

Bình luận (0)
Hosimiya Ichigo
Xem chi tiết
Võ Thu Thảo
24 tháng 6 2018 lúc 20:55

B1:

a) 37.(7+3) > 3^3+7^3

b) 48.(4+8) = 4^3+8^3

B2: a) 3^3=27 ; b) 5^4=625 ; c) 12^2=144 ; d) 2^3.16=128 ; e) 3^5:9=27 ; f) (2^13+1)=27.

Bình luận (0)
Hosimiya Ichigo
24 tháng 6 2018 lúc 22:04

Bn làm đầy đủ đc ko

Bình luận (0)