bài 3 ạ lm hộ vs đg cần gấp
Bài 2 ạ lm hộ vs đg cần gấp đấy ạ
Bài 2:
Gọi K là trung điểm của AD và O là trung điểm của BC
Xét ΔABC có
P là trung điểm của AC
O là trung điểm của BC
Do đó: PO là đường trung bình của ΔABC
Suy ra: PO//AB
hay PO//CD
Xét ΔDAB có
K là trung điểm của AD
Q là trung điểm của BD
Do đó: KQ là đường trung bình của ΔDAB
Suy ra: KQ//AB
hay KQ//CD
Xét ΔBDC có
Q là trung điểm của BD
O là trung điểm của BC
Do đó: QO là đường trung bình của ΔBDC
Suy ra: QO//DC
Ta có: QO//DC
mà PO//DC
và QO,PO có điểm chung là O
nên Q,P,O thẳng hàng
Ta có: KQ//CD
QO//CD
mà KQ và QO có điểm chung là Q
nên K,Q,O thẳng hàng
mà Q,P,O thẳng hàng
nên K,Q,P,O thẳng hàng
hay QP//DC(1)
Xét ΔEAB có
M là trung điểm của EA
N là trung điểm của EB
Do đó: MN là đường trung bình của ΔEAB
Suy ra: MN//AB
hay MN//DC(2)
Từ (1) và (2) suy ra MN//PQ
Xét tứ giác MNPQ có MN//PQ
nên MNPQ là hình thang
giải hộ mình bài 3 vs ạ!!mình đg cần gấp!!!
Bài 3:
a: Ta có: \(\sqrt{6+2\sqrt{5}}+\sqrt{6-2\sqrt{5}}\)
\(=\sqrt{5}+1+\sqrt{5}-1\)
\(=2\sqrt{5}\)
b: Ta có: \(\sqrt{8-2\sqrt{7}}-\sqrt{8+2\sqrt{7}}\)
\(=\sqrt{7}-1-\sqrt{7}-1\)
=-2
c: Ta có: \(\sqrt{11+6\sqrt{2}}-\sqrt{11-6\sqrt{2}}\)
\(=3+\sqrt{2}-3+\sqrt{2}\)
\(=2\sqrt{2}\)
Giải hộ mình 3 bài vs ạ ! Mình đg cần gấp để nộp !
16)
a) Tam giác ABC vuông tại A : \(AB^2+AC^2=BC^2\)
BC=10 ⇒FC=10-5.2=4.8
b) Tam giác ABC và tam giác FEC có
C chung
\(\dfrac{AC}{FC}=\dfrac{BC}{EC}=0.6\)
Do đó tam giác ABC đồng dạng với tam giác FEC (C-G-C)
c)⇒Góc FEC=ABC=AEM
Tam giác MAE và tam giác MFB có
Góc M chung
Góc AEM = MBF (CMT)
⇒ 2 Tam giác đồng dạng (G-G)
⇒\(\dfrac{MA}{MF}=\dfrac{ME}{MB}\)⇒ MA.MB=MF.MB
a) Xét \(\Delta ABC\) vuông tại A có :
\(AB^2+AC^2=BC^2\) (Định lí Py-ta-go)
=> \(BC^2=6^2+8^2=100\)
=> BC = 10 (cm)
=> CF = BC\(-\)BF = 10 - 5,2 = 4,8 (cm)
Vậy BC = 10 cm ; CF = 4,8 cm
b) Xét \(\Delta CAB\) và \(\Delta CFE\) có
\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{C}:chung\\\dfrac{CF}{CE}=\dfrac{CA}{CB}\left(\dfrac{4,8}{6}=\dfrac{8}{10}=\dfrac{4}{5}\right)\end{matrix}\right.\)
=>\(\Delta CAB\sim\Delta CFE\) (c-g-c)
Vậy \(\Delta CAB\sim\Delta CFE\)
c) Xét \(\Delta MAEvà\Delta MFB\) có
\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{M}:chung\\\widehat{MAE}=\widehat{MFB}=90^0\end{matrix}\right.\)
=> \(\Delta MAE\sim\Delta MFB\) (g-g)
=> \(\dfrac{MA}{MF}=\dfrac{ME}{MB}\)
=> MA.MB = MF.ME
Vậy MA.MB = ME.MF
d) Xét \(\Delta BMF\) và \(\Delta BCA\) có
\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{B}:chung\\\widehat{BFM}=\widehat{BAC}=90^0\end{matrix}\right.\)
=> \(\Delta BMF\) \(\sim\)\(\Delta BCA\) (g-g)
=> \(\dfrac{MF}{AC}=\dfrac{BF}{BA}\)
=> MF = \(\dfrac{8.5,2}{6}\) = \(\dfrac{104}{15}\approx6,9\left(cm\right)\)
Vậy MF \(\approx6,9\left(cm\right)\)
Bài 18:
*Tính BC
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=21^2+28^2=1225\)
hay BC=35(cm)
Vậy: BC=35cm
Mn lm ơn giúp em bài này vs ạ ! Em đg cần gấp lắm rồi ạ ! Em cảm ơn
Mik cần gấp ai lm hộ bài 7, 8 vs ạ
Bài 8:
a) Ta có: AD+DB=AB(D nằm giữa A và B)
AE+EC=AC(E nằm giữa A và C)
mà DB=EC(gt)
và AB=AC(ΔABC cân tại A)
nên AD=AE
Xét ΔADE có AD=AE(cmt)
nên ΔADE cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)
b) Xét ΔABC có
\(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\left(AD=AE;AB=AC\right)\)
Do đó: DE//BC(Định lí Ta lét đảo)
c) Xét tứ giác BDEC có DE//BC(cmt)
nên BDEC là hình thang có hai đáy là DE và BC(Định nghĩa hình thang)
Hình thang BDEC(DE//BC) có \(\widehat{B}=\widehat{C}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)
nên BDEC là hình thang cân(Dấu hiệu nhận biết hình thang cân)
Bài 7:
a) Xét ΔADE vuông tại E và ΔBCF vuông tại F có
AD=BC(ABCD là hình thang cân)
\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(ABCD là hình thang cân)
Do đó: ΔADE=ΔBCF(Cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra: DE=CF(Hai cạnh tương ứng)
\(\Leftrightarrow DE+EF=CF+FE\)
\(\Leftrightarrow DF=CE\)
b) Xét tứ giác ABFE có
AE//BF(gt)
AE=BF(ΔAED=ΔBFC)
Do đó: ABFE là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)
Suy ra: AB=EF(Hai cạnh đối)
giaải hộ e vs ạ e đg cần rất gấp ạ
giúp tớ vs tớ đg cần gấp ạ lm đc câu nào hay câu đấy ạ ( lm hết đc càng tốt có lời giải nha ) camon trccc ạ
Bài 1: - \(\dfrac{5}{7}\) x \(\dfrac{31}{33}\) + \(\dfrac{-5}{7}\) x \(\dfrac{2}{33}\) + 2\(\dfrac{5}{7}\)
= - \(\dfrac{5}{7}\) \(\times\) ( \(\dfrac{31}{33}\) + \(\dfrac{2}{33}\)) + 2 + \(\dfrac{5}{7}\)
= - \(\dfrac{5}{7}\) + 2 + \(\dfrac{5}{7}\)
= 2
2, \(\dfrac{3}{14}\): \(\dfrac{1}{28}\) - \(\dfrac{13}{21}\): \(\dfrac{1}{28}\) + \(\dfrac{29}{42}\): \(\dfrac{1}{28}\) - 8
= (\(\dfrac{3}{14}\) - \(\dfrac{13}{21}\) + \(\dfrac{29}{42}\)) : \(\dfrac{1}{28}\) - 8
= \(\dfrac{2}{7}\) x 28 - 8
= 8 - 8
= 0
3, \(\dfrac{37}{43}\) . \(\dfrac{17}{29}\) - \(\dfrac{21}{41}\).\(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{9}{58}\): 1\(\dfrac{6}{37}\) - \(\dfrac{6}{29}\): 1\(\dfrac{20}{21}\)
= \(\dfrac{37}{43}\). \(\dfrac{17}{29}\) - \(\dfrac{21}{41}\) . \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{9}{58}\).\(\dfrac{37}{43}\) - \(\dfrac{6}{29}\).\(\dfrac{21}{41}\)
= (\(\dfrac{37}{43}\).\(\dfrac{17}{29}\) + \(\dfrac{9}{58}\).\(\dfrac{37}{43}\)) - (\(\dfrac{21}{41}\).\(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{6}{29}\).\(\dfrac{21}{41}\))
= \(\dfrac{37}{43}\).( \(\dfrac{17}{29}\) + \(\dfrac{9}{58}\)) - \(\dfrac{21}{41}\).( \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{6}{29}\))
= \(\dfrac{37}{43}\).\(\dfrac{43}{58}\) - \(\dfrac{21}{41}\).\(\dfrac{41}{58}\)
= \(\dfrac{37}{58}\) - \(\dfrac{21}{58}\)
= \(\dfrac{16}{58}\)
= \(\dfrac{8}{29}\)
Làm hộ em vs ạ em đg cần gấp
Giải hộ mình vs ạ ! Mình đg cần gấp để nộp
a) Xét ΔABC vuông tại A và ΔFEC vuông tại F có
\(\widehat{ECF}\) chung
Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔFEC(g-g)
Suy ra: \(\dfrac{CA}{CF}=\dfrac{CB}{CE}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)
hay \(CA\cdot CE=CB\cdot CF\)(Đpcm)
b) Áp dụng định lí Pytago vào ΔBAC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=12^2+16^2=400\)
hay BC=20(cm)
b) Ta có: \(CA\cdot CE=CB\cdot CF\)(cmt)
nên \(CF=\dfrac{CA\cdot CE}{CB}=\dfrac{16\cdot11}{20}=8.8\left(cm\right)\)
Vậy: CF=8,8cm; BC=20cm