Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kim Anh Bùi
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
28 tháng 10 2021 lúc 22:02

tham khảo:

Dựa vào tính chất vật lý của mỗi chất mà ta nhận biết :

+ Lưu huỳnh (dạng bột)có màu vàng chanh

+ Than (dạng bột) có màu đen

+ sắt(dạng bột) có màu trắng xám

VEn ThỊ Mỹ NgỌc
Xem chi tiết
Thảo Phương
27 tháng 7 2021 lúc 21:09

a) Cho các chất bột vào nước

+ Tan : Đường, muối

+ Không tan : Tinh bột, Cát

Đốt 2 chất bột tan trong nước ở trong không khí 

+Muối ăn không cháy

+Đường sẽ bị phân huỷ và cháy.

Lấy 2 chất không tan trong nước hòa vào nước nóng

+ Tan 1 phần trong nước nóng :  Tinh bột

+ Không tan : Cát

b) Dựa vào tính chất vật lý của mỗi chất mà ta nhận biết :

+ Bột lưu huỳnh có màu vàng chanh

+ Bột than có màu đen

+ Bột sắt và bột nhôm có màu trắng xám

Dùng nam châm thử cho 2 lọ bột có màu trắng xám

+Bị nam châm hút : bột sắt

+ Lọ bột nhôm không bị nam châm hút

Hưng Monkeys
Xem chi tiết
Hưng Monkeys
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 2 2018 lúc 6:40

Chọn A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 3 2017 lúc 8:25

Đáp án A.

nS = 0,4 (mol)

=> mhh = mFe + mAl

Bảo toàn electron: 2nFe+ 3nAl = 2nS

=> 56nFe + 27 nAl = 11 ; 2nFe + 3nAl = 2.0,4

=> nFe = 0,1,  nAl = 0,2=> mFe = 0,1.56 = 5,6 (gam)

Anh Thái
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
12 tháng 4 2022 lúc 19:29

\(n_{FeS}=\dfrac{17,6}{88}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + S --to--> FeS

                     0,2 <----- 0,2

\(m_{S\left(dư\right)}=8-32.0,2=1,6\left(g\right)\)

Nguyễn Quang Minh
12 tháng 4 2022 lúc 19:31

\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\\ n_S=\dfrac{8}{32}=0,25\left(mol\right)\) 
\(pthh:Fe+S\underrightarrow{t^o}FeS\)
LTL: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,25}{1}\) 
 theo pt , \(n_{S\left(p\text{ư}\right)}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\\ =>n_{S\left(d\right)}=0,25=-0,2=0,05\left(mol\right)\\ =>m_{S\left(d\right)}=0,05.32=1,6\left(g\right)\)

Nguyễn Ngọc Na
Xem chi tiết
Thảo Phương
22 tháng 7 2021 lúc 17:39

Câu 16:Trình bày cách tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp sau:

1.Muối và cát.

Hòa tan hỗn hợp vào nước

+Cát không tan trong nước, lọc dung dịch thu được cát

+ Muối tan trong nước, cô cạn dung dịch thu được muối

2.Bột đồng, vụn đồng và muối.

Đổ nước vào hỗn hợp

+ Muối tan trong nước, cô cạn dung dịch thu được muối

+ Lọc lấy vụn đồng và bột đồng không tan trong nước

Dùng rây bột tách vụn đồng và bột đồng

3.Bột sắt, muối và cát.

Dùng nam châm hút bột sắt ra khỏi hỗn hợp

Hòa tan hỗn hợp còn lại vào nước

+Cát không tan trong nước, lọc dung dịch thu được cát

+ Muối tan trong nước, cô cạn dung dịch thu được muối

4.Bột sắt, bột lưu huỳnh và muối ăn.

Dùng nam châm hút bột sắt ra khỏi hỗn hợp

Đổ nước vào hỗn hợp bột lưu huỳnh và muối ăn

+ Muối tan trong nước, cô cạn dung dịch thu được muối

+Bột lưu huỳnh không tan trong nước, lọc lấy lưu huỳnh ra khỏi dung dịch

5.Vụn gỗ, muối và vụn đồng.

Đổ nước vào hỗn hợp

+ Muối tan trong nước, cô cạn dung dịch thu được muối

+ Gạn lấy vụn gỗ nổi trên mặt nước

+Dùng giấy lọc lọc ra vụn đồng chìm ở dưới

6.Rượu và nước (biết nhiệt độsôi của rượu là 78,3°C).

+ Đun rượu và nước trong nhiệt độ 78,3°C, rượu sôi và bay hơi qua ống làm lạnh thu được rượu tinh khiết

+ Còn lại là nước (nhiệt độ sôi 100°C)

7.Dầu ăn và nước.

Dầu ăn nhẹ hơn nước và không tan trong nước nên nổi lên trên, lọc dầu ăn ra khỏi nước, thu được dầu ăn

8.Benzen và nước (biết benzen là chất lỏng, không tan trong nước).

Ben nhẹ hơn nước và không tan trong nước nên nổi lên trên, lọc benzen ra khỏi nước, thu được benzen

Nhân Mã
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
5 tháng 12 2016 lúc 21:13

PTHH: Fe + S ===> FeS

nS = 8 / 32 = 0,25 mol

nFe = 28 / 56 = 0,5 mol

Lập tỉ lệ số mol theo phương trình => S hết, Fe dư

=> nFeS = nS = 0,25 mol

=> mFeS = 0,25 x 88 = 22 gam

nFe(dư) = 0,5 - 0,25 = 0,25 mol

=> mFe(dư) = 0,25 x 56 = 14 gam