Tính độ dài dây AB, biết OA = 13cm, AM = MB, OM = 5cm
5) Cho ∆ABC cân tại A, BC = 12cm, đường cao AH = 4cm. Tính bán kính của đường tròn ngoại tiếp ∆ABC
6) Cho hình bên, tính độ dài dây AB biết OA = 13cm, AM = MB, OM = 5cm
Cho hình 67. Hãy tính độ dài dây AB, biết OA = 13 cm, AM = MB, OM = 5 cm.
OM là 1 phần đường kính đi qua trung điểm của AB
⇒ OM ⊥ AB
Xét tam giác OAM vuông tại M có:
Cho hình 67. Hãy tính độ dài dây AB, biết OA = 13 cm, AM = MB, OM = 5 cm.
OM là 1 phần đường kính đi qua trung điểm của AB
⇒ OM ⊥ AB
Xét tam giác OAM vuông tại M có:
BÀI 1.Cho đường tròn (O,13cm). Dây cung AB. Gọi M là trung điểm của AB. Biết OM=5cm, tính độ dài dây cung AB.
Xét ΔAMO vuông tại M có
\(OA^2=AM^2+OM^2\)
\(\Leftrightarrow AM=12\left(cm\right)\)
hay AB=24(cm)
Cho (O;13cm), M là trung điểm của dây AB sao cho OM = 5cm. Độ dài dây AB là
Cho điểm O trên đường thẳng xy. Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA=3cm . Trên tia Oy lấy điểm B sao cho OB=5cm
a)Tính độ dài đoạn AB
b)Trên tia OB lấy điểm M sao cho OM=3cm . Tính MB
c) Tính AM
*Tính AB:
AB=AO+OB
AB=3+5=8cm
*Tính MB:
MB=OB-OM
MB=5-3=2cm
*Tính AM:
AM=AO+OM
AM=3+3=6cm
Vậy: AB=8cm
MB=2cm
AM=6cm
Cho (O;5cm) và dây AB=8cm .Vẽ bán kính OM vuông góc AB tại I . Độ dài AM bằng
Cho điểm M thuộc đoạn thẳng AB. Biết AM = 2cm; AB = 5cm. Tính độ dài đoạn MB.
Vì A, B, M cùng thuộc một đường thẳng. Có AM = 2cm; AB = 5cm nên M nằm giữa A và B. Vậy ta có AM + MB = AB hay MB = AB = AM = 5 − 2 = 3 cm
Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB, biết AM = 5cm. Tính độ dài đoạn thẳng MB
Ta có: M là trung điểm của AB và AM=5cm
=>AB=MB=AB/2
=>MB=5cm