Những câu hỏi liên quan
Đinh Tuấn Việt
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
27 tháng 9 2016 lúc 17:31

A B C M K I N

Qua M kẻ đường thằng MN song song với IK cắt AC tại N

Dễ thấy MN là đường trung bình của tam giác BKC nên KN = NC (1)

Mặt khác, ta cũng chứng minh được IK là đường trung bình của tam giác AMN

=> AK = KN (2)

Từ (1) và (2) suy ra AK = KN = NC

Mà AC = AK + KN + NC = 3AK = 9 cm => AK = 3 cm

Bình luận (0)
Phạm Công Thành
27 tháng 9 2016 lúc 17:04

3cm

Bình luận (0)
Nguyên Phạm Hoàng Lê
Xem chi tiết
Nguyên Phạm Hoàng Lê
18 tháng 1 2018 lúc 21:36

ko biet

Bình luận (0)
Lê Thảo Nhi
29 tháng 3 2020 lúc 22:41

2020 nè

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Gọi MN là đường thẳng song song với IK ( N \(\in\) AC )

MN là đường trung bình của \(\Delta\) BKC

\(\Rightarrow\) KN = NC (1)

Mặt khác, ta cũng chứng minh được IK là đường trung bình của tam giác AMN

=> AK = KN (2)

Từ (1) và (2) suy ra:  AK = KN = NC

Mà AC = AK + KN + NC = 3AK = 9 cm

\(\Rightarrow\)AK = 3 cm

Bình luận (0)
Lê Thị Bảo Trâm
Xem chi tiết
Laugh out lound
29 tháng 9 2016 lúc 17:15

điểm H nằm ở đâu trong đề không thấy

Bình luận (0)
zZz Phan Cả Phát zZz
12 tháng 10 2016 lúc 21:26

    Lê Thị Bảo Trâm bị sai đề 

Bình luận (0)
Ngô Thành Lâm
29 tháng 9 2017 lúc 21:44

Viết sai để rồi, hỏi độ dài AK là?

Bình luận (0)
Nguyễn Vũ Xuân Vân
Xem chi tiết
nguyen thi ngoc anh
Xem chi tiết
nguyen thi ngoc anh
Xem chi tiết
Vũ Quỳnh Trang
22 tháng 7 2016 lúc 10:50

qua C kẻ đường thẳng song song với BI cắt AM tại N.   xét tam giác MNC có BI song song với NC nên MI/MN=BM/MC . Do đó MN=MI=AI nên AI/AN=1/3. Mà AI/AN=AK/AC ( IK song song với NC) suy ra AK/AC=1/3 => AK/KC=1/2         

Bình luận (0)
nguyen thi ngoc anh
22 tháng 7 2016 lúc 15:04

kẻ ME song song BK 

ta có : MB = MC 

suy ra ME là đường trung bình tam giác BKC 

suy ra ME song song BK  , EC = EK (1)

lại có ME SONG SONG IK , AI = IM

suy ra IK là đường trung bình tam giác AME 

suy ra AK =KE (2) 

từ (1) và (2) suy ra EC=EK=AK

suy ra AK = 1\2 KC

Bình luận (0)
Vũ Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng
Xem chi tiết
Nguyễn Huệ Lam
27 tháng 6 2017 lúc 15:23

A B C M D I 5cm 13cm

Bình luận (0)
Tố Quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 11 2023 lúc 19:36

a: Xét ΔCDB có

M,N lần lượt là trung điểm của CB,CD

=>MN là đường trung bình của ΔCDB

=>MN//BD và \(MN=\dfrac{BD}{2}\)

\(NM=\dfrac{BD}{2}\)

nên BD=2MN

b: NM//BD

=>ID//NM

Xét ΔANM có

I là trung điểm của AM

ID//NM

Do đó: D là trung điểm của AN

c: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(AC^2+5^2=13^2\)

=>\(AC^2=169-25=144\)

=>AC=12(cm)

D là trung điểm của AN

nên \(AD=DN=\dfrac{AN}{2}\)

N là trung điểm của DC

nên \(DN=CN=\dfrac{DC}{2}\)

=>\(AD=DN=CN=\dfrac{AC}{3}=4\left(cm\right)\)

ΔABD vuông tại A

=>\(AB^2+AD^2=BD^2\)

=>\(BD^2=4^2+5^2=41\)

=>\(BD=\sqrt{41}\left(cm\right)\)

Bình luận (0)