Bài 51 trang 101 sgk 7 tập 1. Hép mi
Viết tọa độ điểm A, B, C, D, E, F, G trong hình 32.
Tọa độ các điểm đó là:
A(-2; 2) ; B(-4; 0)
C(1; 0) ; D(2; 4)
E(3; -2) ; F(0; -2)
G(-3; -2)
Bài 1 (trang 7 SGK Toán 7 Tập 1): Điền kí hiệu (∈, ∉, ⊂) thích hợp vào ô vuông
Câu 1 (trang 101, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
Đề bài: Chú ý cách nên vấn đề của tác giả.
Tác giả nêu vấn đề bằng cách đặt câu hỏi “Đừng bao giờ khiến người khác tổn thương ư?”, sau đó phân tích, dẫn dắt người đọc vào vấn đề cần bàn luận.
Phương pháp giải:
Đọc đoạn văn thuộc phần 1.
Lời giải chi tiết:
Tác giả nêu vấn đề bằng cách đặt câu hỏi “Đừng bao giờ khiến người khác tổn thương ư?”, sau đó phân tích, dẫn dắt người đọc vào vấn đề cần bàn luận.
Câu 2 (trang 101, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài: Phần cung cấp thông 1 tin nào cho người đọc?
Đoạn 1 nói về thời gian, hoàn cảnh diễn ra lễ hội Ka-tê. Đồng thời đoạn 1 cũng nêu ra được thời gian diễn ra lễ hội Ka-tê của trước đây và thời gian diễn ra lễ hội Ka-tê của ngày nay, từ đó so sánh và làm rõ sự thay đổi, khác biệt.
bài 59 60 sgk toán lớp 7 trang 132 133 tập 1
?1 sgk trang 135
Theo định lí Pytago, ta có:
AC2= AD2 +CD2
59)
= 482 + 362
= 2304 + 1296= 3600
AC= 60 (cm)
Viết mở bài gián tiếp cho truyện Điều ước của vua Mi-đát (SGK Tiếng Việt 4, tập 1, trang 90)
Hướng dẫn giải:
Ngày xưa ở vương quốc nọ có vị vua Mi-đát nổi tiếng là tham lam. Ngài lúc nào cũng mong có thật nhiều vàng bạc cho riêng mình mặc dù các kho trong cung điện đã chất đầy của cải của ông. Có lần thần Đi-ô-ni-dốt hiện ra và cho vua Mi-đát được ước một điều. Mi-đát vốn tham lam nên xin ngay thần cho mọi vật ngài chạm vào đều hóa thành vàng.
Câu 7 (trang 51, SGK Ngữ văn 10, tập 2)
Đề bài: Chi tiết nào ở phần kết giúp bạn dự đoán sự tiến triển tình cảm giữa Nga và Thanh.
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ văn bản Dưới bóng hoàng lan.
- Đọc kĩ đoạn kết của tác phẩm ở trang 51.
- Dựa vào những chi tiết về tình cảm của Nga và Thanh ở phần kết để trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
Chi tiết ở phần kết giúp dự đoán sự tiến triển tình cảm giữa Nga và Thanh:
- Chi tiết Thanh đứng lại nhìn cây hoàng lan và nhờ người gửi lời chào đến Nga.
- Chi tiết về tâm trạng của Thanh, tâm trạng nửa buồn nửa vui, cứ nghĩ mãi về Nga cũng như tình cảm của Nga với Thanh.
- Chi tiết nói về nỗi nhớ của Nga và chuyện Nga luôn hái hoa cài trên tóc.
→ Tất cả những chi tiết này giúp ta dự đoán tình cảm của Nga và Thanh sẽ còn đẹp mãi, nở rộ và tràn đầy hương thơm như cây hoàng lan vậy.
Chi tiết ở phần kết giúp dự đoán sự tiến triển tình cảm giữa Nga và Thanh:
- Chi tiết Thanh đứng lại nhìn cây hoàng lan và nhờ người gửi lời chào đến Nga.
- Chi tiết về tâm trạng của Thanh, tâm trạng nửa buồn nửa vui, cứ nghĩ mãi về Nga cũng như tình cảm của Nga với Thanh.
- Chi tiết nói về nỗi nhớ của Nga và chuyện Nga luôn hái hoa cài trên tóc.
=> Tất cả những chi tiết này giúp ta dự đoán tình cảm của Nga và Thanh sẽ còn đẹp mãi, nở rộ và tràn đầy hương thơm như cây hoàng lan vậy.
Câu 1 (trang 51, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
Đề bài: Thái độ của Trương Phi và Quan Công như thế nào?
Thái độ của Trương Phi và Quan Công có sự đối lập:
- Trương Phi: Sau khi được báo tin, chẳng nói năng gì, lập tức mặc áo giáp, vác mâu lên ngựa, dẫn một nghìn quân đi tắt ra cửa bắc.
- Quan Công: trông thấy Trương Phi, mừng rỡ vô cùng, giao long đao cho Châu Thương cầm, tế ngựa lại đón.
- Thái độ của Trương Phi khi nghe tin Quan Công đến:
+ Hành động: “chẳng nói chẳng rằng, lập tức mặt áo giáp, vác mâu lên ngựa, dẫn một ngàn quân đi tắt ra cửa Bắc”.
→ Hành động diễn ra nhanh, quyết liệt
+ Khi giáp mặt Quan Công: “mắt trợn tròn xoe, râu hùm vểnh ngược, hò hét như sấm, múa xà mâu chạy lại đâm Quan Công (2 lần)”.
→ Thể hiện thái độ vô cùng giận dữ của Trương Phi.
- Thái độ của Quan Công đối với Trương Phi:
+ Qua cách chọn lựa của Quan Công cho ta thấy:
Quan Công là người hiểu thời thế, tinh tế và khéo léo.
Thể hiện được lòng trung: bảo vệ được mình và 2 chị dâu.
Khi gặp Trương Phi: Quan Công vô cùng mừng rỡ “giao long đao, tế ngựa lại đón”.
+ Khi bị Trương Phi hiểu lầm: Luôn có thái độ điềm đạm, bình tĩnh để gỡ bỏ những hiểu lầm.
Gọi Trương Phi là “hiền đệ”, “em”.
Lời lẽ mềm mỏng “em không biết, ta cũng khó nói”.
Nhờ hai chị dâu giải thích hộ.
Để minh oan: Chấp nhận thử thách, sẵn sàng hành động và dùng hành động để chứng tỏ lòng trung.
→ Quan Công là một dũng tướng, trung tín, khéo léo, hiểu thời thế, ông còn là một người độ lượng, tuyệt nghĩa, một người có bản lĩnh, thể hiện việc chưa dứt 1 hồi trống đã lấy đầu Sái Dương, người bản lĩnh, dũng cảm, khí phách oai phong.
các bạn giải hộ mik bài ?1 trang 51 sách giáo khoa toán 7 tập 1 đc ko, là bài ?1 nha, trang 51 sách giáo khoa tập 1 lớp 7 nha, mik cần gấp
mình ko bíttttt