Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
thanh
Xem chi tiết
thanh
2 tháng 9 2021 lúc 18:46

sửa IDF thành IDK

sửa FDB thành EDB

Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 9 2021 lúc 19:19

a: Xét ΔACE có 

D là trung điểm của AE

I là trung điểm của CE

Do đó: DI là đường trung bình của ΔACE

Suy ra: \(DI=\dfrac{AC}{2}\left(1\right)\)

Xét ΔECB có

I là trung điểm của CE

K là trung điểm của BC

Do đó: IK là đường trung bình của ΔECB

Suy ra: \(IK=\dfrac{EB}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra ID=IK

hay ΔIDK cân tại I

giang đại hiệp
Xem chi tiết
Laura
Xem chi tiết
T༶O༶F༶U༶U༶
11 tháng 6 2019 lúc 10:54

33.7= 231 

~ Hok tốt ~
#Nobi

  
11 tháng 6 2019 lúc 10:54

=231 nha

Chào mừng bạn đến vs olm

Kb nhé

Darlingg🥝
11 tháng 6 2019 lúc 11:02

33.7 = 231

~Hok tốt~

tony stark
Xem chi tiết
tony stark
17 tháng 11 2018 lúc 14:58

Bạn nào giúp mình thì mình k luôn

KAITO KID
17 tháng 11 2018 lúc 15:00

Kẻ CH ⊥ BI và CH cắt BA tại D. Tam giác BCD có BH vừa là phân giác vừa là đường cao => Tam giác BCD cân tại B => BH là đường trung tuyến luôn => CH = DH. và DC = 2HC. 
Đặt BC = x() Ta có: AD = BD - AB = BC - AB = x - 5 
Gọi giao điểm của AC và BH là E. 
Xét tam giác AEB và tam giác HEC có góc EAB = góc EHC = 90độ và góc AEB = góc HEC (đối đỉnh) 
=> tam giác AEB ~ tam giác HEC(g.g) 
=> Góc HCE = góc ABE. 
=> Góc HCE = góc ABC/2 (1) 
Mà Góc ECI = gócACB/2 (2) 
Từ (1) và (2) => Góc ICH = Góc HCE + Góc ECI = (gócABC + góc ACB)/2 = 90độ/2 = 45độ. 
Xét tam giác HIC có góc IHC = 90độ và Góc ICH = 45 độ (góc còn lại chắc chắn = 45 độ) 
=> tam giác HIC vuông cân tại H => HI = HC. 
Áp dụng đinh lý Py-ta-go cho tam giác này ta được: 2CH² = IC² 
=> √2.CH = IC 
=> CH = (IC)/(√2) 
=> CH = 6/(√2) 
=> DC = 2CH = 12/(√2) = 6√2 
Xét tam giác: ADC có góc DAC = 90độ 
=> Áp dụng định lý Py-ta-go ta có: DC² = AD² + AC² 
=> AC² = DC² - AD² 
=> AC² = (6√2)² - (x - 5)² (3) 
Tương tự đối với tam giác ABC ta có: AC² = BC² - AB² 
=> AC² = x² - 5² (4) 
Từ (3) và (4) => (6√2)² - (x - 5)² = x² - 5² 
<=> 72 - (x² - 10x + 25) = x² - 25 
<=> 72 - x² + 10x - 25 - x² + 25 = 0 
<=> -2x² + 10x + 72 = 0 
<=> x² - 5x - 36 = 0 
<=> x² - 9x + 4x - 36 = 0 
<=> x(x - 9) + 4(x - 9) = 0 
<=> (x - 9)(x + 4) = 0 
<=> x - 9 = 0 hoặc x + 4 = 0 
<=> x = 9 hoặc x = -4 
=> chỉ có giá trị x = -9 là thoả mãn đk x > 5 
=> BC = 5cm 

b/ Tương tự ta tính được: CH = √5. => IH = √5 (cm) 
=> BH = BI + IH = √5 + √5 = 2√5 (cm). 
Xét tam giác BHC có góc BHC = 90độ => tính được BC = 5(cm). Kẻ IK ⊥ BC tại K. 
Ta có IK = 1/2 đường cao hạ từ đỉnh H của tam giác BHC (chứng minh dựa vào tính chất đường trung bình). 
=> IK.BC = S(BHC) = BH.HC/2 
<=> IK.5 = 5 
=> IK = 1(cm). 
Xét tam giác BIK => tính được BK = 2 cm. 
Kẻ IF vuông góc với AB => ta chứng minh đựơc BF = BK và AF = IF = IK 
=> AB = (2 + 1)=3 (cm) 
=> AC = 4cm

Nguyễn Thọ Châu An
17 tháng 11 2018 lúc 15:03

tuy mình mới lớp 5 và mình cũng ko biết làm nhưng kb nha.

Nguyễn Hoàng Ngân
Xem chi tiết
Gia Bảo Hoàng { Chủ Team...
5 tháng 11 2021 lúc 16:18

2019 ko đc vì 3 số chẵn liên tiếp nhưng mik nghĩ là số 2025 là chia cho 3 đc

2025 : 3 = 675 nha

Khách vãng lai đã xóa
Trần Phương Trang
5 tháng 11 2021 lúc 16:30

bằng 1 nha

Khách vãng lai đã xóa
Lê Đức Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
26 tháng 6 2020 lúc 23:43

\(\Delta\)\(=\left(2m+3\right)^2-4\left(3m+1\right)=4m^2+5\)> 0 

=> phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt 

Điều kiện là \(\Delta\) là số chính phương

=> Đặt: \(t^2=4m^2+5\Leftrightarrow\left(t-2m\right)\left(t+2m\right)=5\)

Vì t và m là số nguyên 

=> Giải ra được: m = 1 hoặc m  = - 1

+) Với m = 1 ta có: \(x^2-5x+4=0\)  có nghiệm nguyên: x = 4; x = 1=> m = 1thỏa mãn

+) Với m = -1 ta có:  \(x^2-x-2=0\) có nghiệm nguyên => m = - 1 thỏa mãn 

Kết luận:...

Khách vãng lai đã xóa
Lê Đức Anh
27 tháng 6 2020 lúc 6:26

Em cảm ơn cô =)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Hồng Phúc
11 tháng 4 2021 lúc 17:17

7.

Phương trình đường tròn \(\left(x-a\right)^2+\left(y-b\right)^2=R^2\) với tâm \(I=\left(a;b\right)\), bán kính \(R\)

\(\Rightarrow\) Tâm đường tròn \(\left(x-1\right)^2+\left(y+2\right)^2=4\) có tọa độ \(\left(1;-2\right)\)

Kết luận: Tâm đường tròn có tọa độ \(\left(1;-2\right)\).

Hồng Phúc
11 tháng 4 2021 lúc 17:20

9.

Cos đối, sin bù, phụ chéo, khác \(\pi\) tan, kém \(\dfrac{\pi}{2}\) chéo sin

\(sin\left(x+\dfrac{\pi}{2}\right)=sin\left(\dfrac{\pi}{2}-\left(-x\right)\right)=cos\left(-x\right)=cosx\)

Kết luận: \(sin\left(x+\dfrac{\pi}{2}\right)=cosx\)

Hồng Phúc
11 tháng 4 2021 lúc 16:58

14.

\(\dfrac{1-2x}{x+1}\ge-1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1-2x}{x+1}+1\ge0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2-x}{x+1}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}2-x\ge0\\x+1>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}2-x\le0\\x+1< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-1< x\le2\\\left\{{}\begin{matrix}x\ge2\\x< -1\end{matrix}\right.\left(vn\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow-1< x\le2\)

\(\Leftrightarrow x\in(-1;2]\)

Kết luận: \(x\in(-1;2]\)

we are one_jellal
Xem chi tiết
Lê Anh Thư
21 tháng 7 2021 lúc 10:54

mình không biết

Khách vãng lai đã xóa
Tòng Thị Yến Vy
10 tháng 1 2022 lúc 9:47
Bảy phân bốn Trừ ba phân bốn bằng bảy Trừ ba phân bốn bằng bốn phân bốn
Khách vãng lai đã xóa
Nhung Coi
Xem chi tiết
Phạm Thị Trâm Anh
21 tháng 11 2016 lúc 17:44

bn đăng đề rõ ràg để m.ng có thể giúp bn nhé ^^