Cho tam giác ABC cân tại A có AB=20cm; BC=24cm. Tính đường cao BD
cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH biết AB=12cm, BC=20cm. Phân giác BD của tam giác ABC cắt AH tại E và cắt AC tại D. Chứng minh: BH.BD=BE.BA và tam giác ADE cân
*Xét tam giác HBE đồng dạng với tam giác ABD (gg) có ABD=HBD và BHE=BAD=90
=>BH/BE=AB/BD=> BH.BD=BE.BA
*có AED=BEH(đối đỉnh) mà BEH + HBE =90 Hay AED+ABD =90( ABD=HBE) 1
Mặt khác ABD+BDA=90 2
Từ 1 và 2 =>AED=ADE
suy ra tam giác AED cân
nhớ k
Cho tam giác ABC vuông tại A, có đường cao AH, AB=15cm, AC=20cm a) tính BC,AH b) vẽ tia phân giác AD của tam giác AHC (CD€ CH).CM tam giác ABD cân
a, Áp dụng PTG: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=25\left(cm\right)\)
Áp dụng HTL: \(AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=12\left(cm\right)\)
b, Áp dụng HTL: \(HC=\dfrac{AC^2}{BC}=16\left(cm\right)\)
Vì AD là p/g nên \(\dfrac{HD}{DC}=\dfrac{AH}{AC}=\dfrac{3}{5}\Rightarrow HD=\dfrac{3}{5}DC\)
Mà \(DH+DC=HC=16\Rightarrow\dfrac{8}{5}DC=16\Rightarrow DC=10\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow DH=6\left(cm\right)\\ \Rightarrow DB=BH+HD=25-16+6=15=AB\)
Do đó tg ABD cân tại B
Cho yam giác ABC vuông tại A, đường phân giác BD kẽ DH. a) CM tam giác ABC= tam giác HBD b) B+AB=15cm, AC=20cm. Tính BC c) CM tam giác BKC cân
viết thiếu đầu bài , viết sai đầu bài nx
a) Xét t/giác ABD và t/giác HBD có
BAD=BHD (=90 ĐỘ)
ABD=HBD(BD là tia pg của ABC)
BD là cạnh chung
Do đó t/giác ABD= t/giác HBD (chgn)
b) Vì t/giác ABC vuông tại A
suy ra \(AB^2\)+\(AC^2\)=\(BC^2\)(ĐL PY TA GO)
\(15^2\)+\(20^2\)=\(BC^2\)
225+400=\(BC^2\)
\(BC^2\)=625
BC=25 cm
Cho tam giác ABC cân tại A , AB=AC=17cm , BC = 20cm . Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giâc ABC
Cho tam giác ABC cân tại A, có AB=20cm, BC=24cm, kẻ AH vuông góc với BC.Kẻ CE vuông góc với AB. Tính độ dài đoạn CE.
đợi mk nhé!!!!!!!!!
(24 - 20 + 8) x 3 = 36 (cm)
Đáp số: 36 cm.
Ta có H là trung điêm BC => BH = CH = \(\dfrac{BC}{2}=\dfrac{12}{2}=6cm\)
Xét tam giác ABC cân tại H, H là trung điểm BC => H là đg cao => AH vuông góc với BC
Xét tam giác AHB có: AB2 = AH2 + HB2 (Py-ta-go)
Thay số: 202 = AH2 + 62
=> AH2 = 364 => AH = \(2\sqrt{91}\)
Xét tam giác ABH à tam giác ACH có
AH chung
AB = AC ( tam giác ABC cân tại A)
HB = HC =6cm (H là t/đ của BC)
➜tam giác ABH = tam giác ACH (c.c.c)
➜góc \(H_1\) = góc \(H_2\)
mà góc h1 + góc h2 = 180 độ (kề bù)
➜góc h1 = góc h2 = 90 độ
➜AH vuông góc với BC
Xét tam giác abh vuông tại h (cmt)
➜\(AB^2=AH^2+BH^2\)
➜\(AH^2=AB^2-BC^2\)
\(AH^2\)= \(20^2-6^2\)
\(AH^2\)= 364
AH > 0 ➜AH = \(\sqrt{364}\)
Cho tam giác ABC có AB=12cm, BC=16cm, AC=20cm.
a, Hỏi tam giác ABC vuông tại đâu?
b, Kẻ BH vuông góc với AC tại H. BM là phân giác góc HBA ( M thuộc HA). Chứng minh góc CBM cân.
Cho tam giác ABC cân có AB=4cm, AC=8cm.Chu vi của tam giác ABC là:
A.16cm
B.12cm
C.20cm
D.18cm
Do tam giác ABC cân AB =4cm, AC = 8cm => BC = 8cm
Chu vi tam giác sẽ là: 4 +8 +8 = 20cm
Đáp án C
Các bạn muốn giải đáp thắc mắc hoặc kèm thêm toán thì có thể liên hệ nhé
Do tam giác ABC cân AB =4cm, AC = 8cm => BC = 8cm
Chu vi tam giác sẽ là: 4 +8 +8 = 20cm
Bài 1: ∆ABC vuông tại A, AH BC. Biết BH = 9cm, AH = 12cm, AC = 20cm. Tính AB và HC.Bài 2: ∆ABC có AB = 8cm, AC = 15cm, BC = 17cm.Chứng minh rằng: Tam giác ABC vuông tại A.Bài 3: Tam giác ABC cân tại A. M là trung điểm của BC. E thuộc AM.a. Chứng minh rằng: Tam giác EBC cân tại E.b. Biết AM = 8cm, BC = 12cm. Tính AB.Bài 4: Cho góc xOy = 600 . Ot là phân giác của góc xOy. M thuộc Ot. Kẻ MA Ox, MB Oy. Tia AM cắt Oy tại C, tia BM cắt Ox tại Da. ∆OAB là tam giác gì?b. ∆MAB là tam giác gì?c. ∆MCD là tam giác gì?Bài 5: Tam giác ABC vuông tại A, góc ABC = 600 . BI là phân giác của ABC. Kẻ IE BC.a. ∆ABE là tam giác gì?b. ∆IAE là tam giác gì?c. Biết AB = 3cm, BC = 5cm. Tính ACGiúp tớ với tớ cần gấp ạ
Xét tam giác ABC cân tại A: M là trung điểm của BC(gt)
=> AM là trung tuyến
Xét tam giác ABC cân tại A: AM là trung tuyến (cmt)
=> AM là đường cao (TC các đường trong tam giác cân)
Xét tam giác EBC: EM là trung tuyến (AM là trung tuyến, E thuộc AM)
EM là đường cao (AM là đường cao, E thuộc AM)
=> Tam giác EBC cân tại E
M là trung điểm của BC (gt) => BM = \(\dfrac{BC}{2}=\dfrac{12}{2}=6\left(cm\right)\)
Xét tam giác AMB vuông tại M (AM \(\perp BM\))
AB2 = AM2 + BM2 (định lý Py ta go)
Thay số: AB2 = 82 + 62
<=> AB2 = 100
<=> AB = 10 (cm)
Vậy AB = 10 (cm)
Bài 1:
Xét ∆ABC vuông tại A, AH \(\perp\) BC:
Ta có: AH2 = BH . HC (hệ thức lượng)
<=> 122 = 9 . HC
<=> HC = \(\dfrac{12^2}{9^{ }}=\dfrac{144}{9}=16\left(cm\right)\)
Vậy HC = 16 (cm)
Ta có: BC = BH + HC = 9 + 16 = 25 (cm)
Xét ∆ABC vuông tại A, AH \(\perp\) BC:
Ta có: AB2 = BH . BC (hệ thức lượng)
<=> AB2 = 9 . 25
<=> AB2 = 225
<=> AB = 15 (cm)
Vậy AB = 15 (cm)