Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hoài Nam

Những câu hỏi liên quan
Lê Tấn Thành
Xem chi tiết
Fan Anime
24 tháng 7 2020 lúc 10:03

Ủa, là hóa mà?

Khách vãng lai đã xóa
꧁❥Hikari-Chanツ꧂
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
2 tháng 7 2021 lúc 17:33

M(X)/M(SO4)=7/12

<=>M(X)/96=7/12

=>M(X)=(96.7)/12=56 

=>X là sắt (Fe=56)

=>CTHH muối: FeSO4 (muối sắt (II) sunfat

Trần Nhật Huy
Xem chi tiết
Đoán tên đi nào
4 tháng 10 2021 lúc 15:19

\(\text{Giả sử có 1 mol MO: }\\ MO+H_2SO_4 \to MSO_4+H_2O\\ m_{ddH_2SO_4}=\frac{98.100}{20}=490(g)\\ C\%_{MSO_4}=\frac{M+96}{M+16+490}.100\%=22,64\%\\ \to M=24(Mg)\\ \to MgO\)

Cao My Na
Xem chi tiết
ttnn
18 tháng 4 2017 lúc 20:05

1/ CTHH dạng TQ là ASO4 . xH2O

*Có : %S/muối tinh thể = \(\dfrac{1.M_S}{M_{ASO4.xH2O}}.100\%=11,51\%\)

=> \(\dfrac{32}{M_{ASO4.xH2O}}=0,1151\)

=> MASO4.xH2O = 278(g)

* Có : %H2O/muối tinh thể = \(\dfrac{x.M_{H2O}}{M_{ASO4.xH2O}}.100\%=45,32\%\)

=> \(\dfrac{x.18}{278}=0,4532\)

=>x= 7

*Lại có : MASO4.xH2O = 278

mà x = 7

=> MA + 96 + 7 .18=278 => MA =56(g) => A là Sắt (Fe)

Vậy CTPT của tinh thể là FeSO4 .7H2O

Trần Hữu Lộc
Xem chi tiết
khôi Nguyên
2 tháng 9 2016 lúc 20:33

Gọi công thức muối cacbonat cần tìm là MCO3 

giả sử có 1 mol H2SO4 phản ứng

MCO3 + H2SO4 ---> MSO4 + CO2 + H2O

1   <---        1     -->        1              1          

m H2SO4 = 1.98 = 98g---> m dung dịch H2SO4 = (98 . 100)/ 16 = 612,5 g

m MCO3 = M + 60

m CO2 = 1. 44=44 g

m dds pứ = mMCO3 + mH2SO4 - m CO2 

                  = M + 60 + 612,5 - 44

                  = M + 628,5 g

 

C% = ( m MSO4 / m dds pứ ) .100= 22,2%

hay ( M+96 / 628,5) .100 = 22,2%

--> M = 56 (1)

và M là hóa trị 2 (2)

---> M là sắt ( Fe = 56 ,    hóa trị 2)

---> công thức phân thức của muối là FeCO3

Lê Nguyên Hạo
17 tháng 8 2016 lúc 19:29

Gọi M là kim loại cần tìm
vì chất khí không thoát ra, vẫn còn chất rắn không tan, muối sunphat tan => H2SO4 hết, muối cacbonet còn dư
Giả sử có 1 mol axit phản ứng
MCO3 + H2SO4 --> MSO4 + H2O + CO2
  1 <------ 1 --------> 1 --------------> 1
khối lượng muối sunphat = (M+96).1
khối lượng dd sau phản ứng = khối lượng dd axit + khối lượng muối cacbonat đã phản ứng - khối lượng CO2 thoát ra = 1.98.100/14,7 + (M+60).1 - 1.44 = M + 682,67
C% muối sunphat = \frac{(M+96).1.100}{M + 682,67}=17%
=> M = 24 => M là Mg

Lê Đức Anh
Xem chi tiết
Hương Huỳnh
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
12 tháng 12 2021 lúc 18:34

a) CTHH: R2O3

\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{294.20}{100}=58,8\left(g\right)=>n_{H_2SO_4}=\dfrac{58,8}{98}=0,6\left(mol\right)\)

PTHH: R2O3 + 3H2SO4 --> R2(SO4)3 + 3H2O

_______0,2<------0,6---------->0,2_________________(mol)

=> \(M_{R_2O_3}=\dfrac{32}{0,2}=160\left(g/mol\right)=>M_R=56\left(Fe\right)\)

b) \(m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=0,2.400=80\left(g\right)\)

Trần Hữu Lộc
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
16 tháng 8 2016 lúc 18:25

Bạn tham khảo nhá!!! 

mCuSO4 = = = 32 (gam)
nCuSO4 = = 0,2 (mol)
Gọi x là khối lượng miếng sắt ban đầu.
Khối lượng miếng sắt sau khi nhúng vào dung dịch CuSO4 tăng là:
= 0,08.x (gam)
Fe + CuSO4 ---> FeSO4 + Cu
1mol 1mol 1mol 1mol
0,2mol 0,2mol 0,2mol 0,2mol
Khối lượng sắt phản ứng: 0,2.56 = 11,2 (gam)
Khối lượng Cu sinh ra: 0,2.64 = 12,8 (gam)
Khối lượng miếng sắt tăng lên = mCu sinh ra - mFe phản ứng
=> 0,08.x = 12,8 – 11,2
0,08.x = 1,6 => x = 20 (gam)
Vậy khối lượng miếng sắt ban đầu là 20 gam 

TV Hacker
18 tháng 12 2021 lúc 16:39

có cái nịt

 

Oanh Trần
Xem chi tiết
Oanh Trần
2 tháng 11 2016 lúc 20:09

@Võ Đông Anh Tuấn Giúp với ạ.

Đặng Quỳnh Ngân
13 tháng 11 2016 lúc 16:31

3. Khối lượng mol của hợp chất đó là :

2.28 = 56 (g/mol)

mC = \(\frac{56.85,7}{100}\approx48\left(g\right)\)

mH = 56 - 48 = 8 (g)

nC = \(\frac{48}{12}=4\left(mol\right)\)

nH = \(\frac{8}{1}=8\left(mol\right)\)

Vậy công thức hóa học là C4H8.