Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Như Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2021 lúc 14:53

x+y+z=0

nên x+y=-z; y+z=-x; x+z=-y

\(\left(1+\dfrac{x}{y}\right)\left(1+\dfrac{y}{z}\right)\left(1+\dfrac{z}{x}\right)\)

\(=\dfrac{x+y}{y}\cdot\dfrac{y+z}{z}\cdot\dfrac{x+z}{x}=-1\)

Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Akai Haruma
26 tháng 8 2021 lúc 13:10

Lời giải:
ĐKXĐ: $x>0$

a. \(P=\frac{x-1}{\sqrt{x}}:\left[\frac{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+1)}{\sqrt{x}(\sqrt{x}+1)}+\frac{1-\sqrt{x}}{\sqrt{x}(\sqrt{x}+1)}\right]\)

\(=\frac{x-1}{\sqrt{x}}:\frac{x-1+1-\sqrt{x}}{\sqrt{x}(\sqrt{x}+1)}=\frac{x-1}{\sqrt{x}}:\frac{\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)}{\sqrt{x}(\sqrt{x}+1)}=\frac{(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+1)}{\sqrt{x}}.\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\frac{(\sqrt{x}+1)^2}{\sqrt{x}}\)

b.

\(x=\frac{4}{4+2\sqrt{3}}=(\frac{2}{\sqrt{3}+1})^2\Rightarrow \sqrt{x}=\frac{2}{\sqrt{3}+1}\)

\(P=\frac{(\frac{2}{\sqrt{3}+1}+1)^2}{\frac{2}{\sqrt{3}+1}}=\frac{3+3\sqrt{3}}{2}\)

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 8 2021 lúc 13:16

a: Ta có: \(P=\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{\sqrt{x}}\right):\left(\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}+\dfrac{1-\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}}\right)\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}}:\dfrac{x-1+1-\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}}\cdot\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{x+2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)

Phạm Mạnh Kiên
Xem chi tiết
Tạ Bla Bla
22 tháng 8 2021 lúc 11:20

undefined

santa
22 tháng 8 2021 lúc 11:26

a. \(P=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{4}{x-2\sqrt{x}}\right)\cdot\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}+\dfrac{4}{x-4}\right)\)

<=> \(P=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{4}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{x}-2+4}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

<=> \(P=\dfrac{x-4}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

<=> \(P=\dfrac{\sqrt{x}+2}{x-2\sqrt{x}}\)

b. Khi \(x=7+4\sqrt{3}=\left(2+\sqrt{3}\right)^2\) => \(\sqrt{x}=2+\sqrt{3}\)

=> \(P=\dfrac{2+\sqrt{3}+2}{7+4\sqrt{3}-2\left(2+\sqrt{3}\right)}=\dfrac{4+\sqrt{3}}{7+4\sqrt{3}-4-2\sqrt{3}}=\dfrac{4+\sqrt{3}}{3+2\sqrt{3}}=\dfrac{5\sqrt{3}-6}{3}\)

check giùm mik

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 8 2021 lúc 13:43

a: Ta có: \(P=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{4}{x-2\sqrt{x}}\right)\cdot\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}+\dfrac{4}{x-4}\right)\)

\(=\dfrac{x-4}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-2+4}{x-4}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

b: Thay \(x=7+4\sqrt{3}\) vào P, ta được:

\(P=\dfrac{2+\sqrt{3}+2}{\sqrt{3}\left(2+\sqrt{3}\right)}=\dfrac{-6+5\sqrt{3}}{3}\)

 

Trang Nguyễn
Xem chi tiết
HT2k02
21 tháng 7 2021 lúc 8:09

e) E >= 2021 

dấu = xảy ra khi x=1/2

g) G = |x-1|+ |2-x| >= |x-1+2-x|=1

Dấu = xảy ra khi (x-1)(2-x)>=0 <=> 1<=x<=2

h) H = |x-1|+|x-2| + |x-3| 

Ta có : |x-1| + |x-3| = |x-1| + |3-x| >= |x-1+3-x| = 2

|x-2| >=0

=> H>=2

Dấu = xảy ra khi (x-1)(3-x) >=0 ; x-2=0

<=> x=2

k) K = |x-1| + |2x-1| 

2K = |2x-2| + |2x-1| + |2x-1|

Ta có : |2x-2| + |2x-1|  = |2x-2| + |1-2x| >= |2x-2+1-2x|=1

|2x-1| >=0 

Dấu = xảy ra (2x-2)(1-2x) >=0; 2x-1=0

<=> x=1/2

Chung Đào Văn
21 tháng 7 2021 lúc 8:57

e)Vì \(\left|x-\dfrac{1}{2}\right|\ge0\forall x\)

\(\Leftrightarrow2\left|x-\dfrac{1}{2}\right|\ge0\forall x\\ \Rightarrow2\left|x-\dfrac{1}{2}\right|+2012\ge2012\forall x\)

Dấu "=" xảy ra khi x=\(\dfrac{1}{2}\)

Vậy...

b)G=|x-1|+ |2-x|\(\)

áp dụng bđt |a+b|+ |c+d|\(\ge\left|a+b+c+d\right|\forall x\)

\(\Rightarrow\)ta có |x-1|+ |2-x|\(\ge\) \(\left|x-1+2-x\right|\forall x\)

\(\Leftrightarrow\text{|x-1|+ |2-x| }\ge1\forall x\)

Dấu "=" xảy ra khi 1\(\le x\le2\) \(\forall x\)

Vậy...

h)H= |x-1|+|x-2| + |x-3| 

Ta có |x-1| + |x-3|         

=|x-1| + |3-x| ( trong giá trị tuyệt đối đổi dấu không cần đặt dấu trừ ở ngoài)       

 =>|x-1| + |3-x|\(\ge\left|x-1+3-x\right|\forall x\)          

<=>|x-1| + |3-x|\(\ge2\forall x\) (1)

Mà |x-2|\(\ge0\forall x\) (2)

Từ (1) và (2)=> ta có |x-1|+|x-2| + |x-3| \(\ge2\forall x\)

Dấu "=" xảy ra khi x-2=0

<=>x=2

Vậy...

k) K = |x-1| + |2x-1| 

2K = |2x-2| + |2x-1| + |2x-1|

Mà : |2x-2| + |2x-1| 

=|2x-2| + |1-2x|\(\ge\text{|2x-2+1-2x|}\) \(\forall x\)

Lại có |2x-1| \(\ge\)\(\forall x\)

Dấu "=" xảy ra 2x-1=0

<=>x=\(\dfrac{1}{2}\)

Vậy....

Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 7 2021 lúc 19:51

e) Ta có: \(2\left|x-\dfrac{1}{2}\right|\ge0\forall x\)

\(\Leftrightarrow2\left|x-\dfrac{1}{2}\right|+2021\ge2021\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi \(x=\dfrac{1}{2}\)

nguyễn hoàng mai
Xem chi tiết
Tâm Trần Huy
20 tháng 1 2017 lúc 19:26

có 4 trường hợp xảy ra

trường hợp thứ nhất bạn thay cả x và y lớn hơn 0

trường hợp thứ 2 bạn thay cả x và y bé hơn 0

trường hợp thứ 3  bạn thay x lớn hơn 0 y bé hơn 0

trường hợp thứ 4  bạn thay y lớn hơn 0 x bé hơn 0

lehuyanh
Xem chi tiết
lehuyanh
6 tháng 2 2020 lúc 20:32

giải ik mik k cho

Khách vãng lai đã xóa
Chu Công Đức
7 tháng 2 2020 lúc 8:51

\(A=\left|x-13\right|+\left|x-14\right|+\left|x-15\right|+\left|x-16\right|+\left|x-17\right|-10\)

\(=\left(\left|x-13\right|+\left|x-16\right|\right)+\left(\left|x-14\right|+\left|x-17\right|\right)-10+\left|x-15\right|\)

\(=\left(\left|x-13\right|+\left|16-x\right|\right)+\left(\left|x-14\right|+\left|17-x\right|\right)-10+\left|x-15\right|\)

\(\Rightarrow A\ge\left|x-13+16-x\right|+\left|x-14+17-x\right|-10+\left|x-15\right|\)

               \(=\left|3\right|+\left|3\right|-10+\left|x-15\right|\)\(=3+3-10+\left|x-15\right|=-6+\left|x-15\right|\)

Vì \(\left|x-15\right|\ge0\forall x\)\(\Rightarrow A\ge-6\)

Dấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-13\right)\left(16-x\right)\ge0\\\left(x-14\right)\left(17-x\right)\ge0\\x-15=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}13\le x\le16\\14\le x\le17\\x=15\end{cases}}\Leftrightarrow x=15\)

Vậy \(minA=-6\Leftrightarrow x=15\)

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Long Việt
Xem chi tiết