Những câu hỏi liên quan
Diệu Linh Trần Thị
Xem chi tiết
nguyen phuong thao
15 tháng 12 2016 lúc 12:58

làm câu

Bình luận (0)
Thái Trần Thảo Vy
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
14 tháng 3 2020 lúc 10:43

a) ta có 2n+3=2(n+2)-1

=> 1 chia hết cho n+2

n nguyên => n+2 nguyên => n+1 thuộc Ư (1)={-1;1}
Nếu n+1=-1 => n=-2

Nếu n+1=1 => n=0

Vậy n={-2;0}

b) Ta có n2+2n+5=n(n+2)+5

=> 5 chia hết cho n+2

n nguyên => n+2 nguyên => n+2 thuộc Ư (5)={-5;-1;1;5}
Ta có bảng

n+2-5-115
n-7-3-13
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thái Trần Thảo Vy
14 tháng 3 2020 lúc 10:46

cảm ơn nhiều nha!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Thảo Nhung
Xem chi tiết
nguyễn thi bình
Xem chi tiết
Phúc
3 tháng 2 2018 lúc 23:53

2)

a) 2n+5 chia het cho n-1 

=> 2(n-1) +7 chia het cho n-1 

=: n-1 thuoc uoc cua 7 den day ke bang la xong. 

may cau con lai lam tuong tu

Bình luận (0)
Sa Su Ke
3 tháng 2 2018 lúc 21:21

dài quá ko mún làm

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Trường
Xem chi tiết
Đinh Nguyễn Diễm Quỳnh
Xem chi tiết
I don
6 tháng 9 2018 lúc 13:26

a) ta có: n^2 - 1 chia hết cho n + 2

=> n^2 + 2n - 2n - 4 + 3 chia hết cho n +2

n.(n+2) - 2.(n+2) + 3 chia hết cho n +2

(n+2).(n-2) + 3 chia hết cho n + 2

mà (n+2).(n-2) chia hết cho n + 2

=> 3 chia hết cho n + 2

=> ...

rùi bn tự lm típ nha

b) ta có: 4n + 3 chia hết cho 3n - 1

=> 12n + 9 chia hết cho 3n - 1

12n - 4 + 13 chia hết cho 3n - 1

4.(3n - 1) + 13 chia hết cho 3n - 1

mà 4.(3n-1) chia hết cho 3n - 1

...

câu c mk ko bk! xl bn nha

Bình luận (0)
I don
6 tháng 9 2018 lúc 13:29

d) n^2 + 2n + 3 chia hết cho n + 2

=> n.(n+2) + 3 chia hết cho n + 2

mà n.(n+2) chia hết cho n + 2

=> 3 chia hết cho n + 2

...

e) ta có: 3 - 2n chia hết cho 5n - 1

=> 15 - 10n chia hết cho 5n - 1

13  - 10n + 2 chia hết cho 5n - 1

13 - 2.(5n - 1) chia hết cho 5n - 1

mà 2.(5n-1) chia hết cho 5n-1

...

phần g bn dựa vào phần e mak lm nha

Bình luận (0)
I don
6 tháng 9 2018 lúc 13:31

h) ta có: 2n^2 - 3n + 4 chia hết cho 2n - 1

=> 4n^2 - 6n + 8 chia hết cho 2n - 1

4n^2 - 2n - 4n + 2 + 6 chia hết cho 2n - 1

2n.(2n -1) - 2.(2n-1) + 6 chia hết cho 2n - 1

(2n-1).(2n-2) + 6 chia hết cho 2n -1

mà (2n-1).(2n-2) chia hết cho 2n -1

=> 6 chia hết cho 2n - 1

...

Bình luận (0)
Phạm Phương Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
14 tháng 7 2023 lúc 22:08

a) \(-7n+3⋮n-1\)

\(\Rightarrow\left(-7n+3\right).1-\left(-7\right).\left(n-1\right)⋮n-1\)

\(\Rightarrow-7n+3+7n-7⋮n-1\)

\(\Rightarrow-4⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{-1;1;-2;2;-4;4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;2;-1;3;-3;5\right\}\)

b) \(4n+5⋮4-n\)

\(\Rightarrow\left(4n+5\right).1-\left(-4\right)\left(4-n\right)⋮4-n\)

\(\Rightarrow4n+5-4n+16⋮4-n\)

\(\Rightarrow21⋮4-n\)

\(\Rightarrow4-n\in\left\{-1;1;-3;3;-7;7;-21;21\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{5;3;7;1;11;-3;25;-17\right\}\)

c) \(3n+4⋮2n+1\)

\(\Rightarrow\left(3n+4\right).2-3.\left(2n+1\right)⋮2n+1\)

\(\Rightarrow6n+8-6n-3+1⋮2n+1\)

\(\Rightarrow5⋮2n+1\)

\(\Rightarrow2n+1\in\left\{-1;1;-5;5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-1;0;-3;2\right\}\)

d) \(4n+7⋮3n+1\)

\(\Rightarrow\left(4n+7\right).3-4.\left(3n+1\right)⋮3n+1\)

\(\Rightarrow12n+21-12n-4⋮3n+1\)

\(\Rightarrow17⋮3n+1\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-\dfrac{2}{3};0;-6;\dfrac{16}{3}\right\}\Rightarrow n\in\left\{0;-6\right\}\left(n\in Z\right)\)

\(\Rightarrow3n+1\in\left\{-1;1;-17;17\right\}\)

Bình luận (0)
Thuốc Hồi Trinh
14 tháng 7 2023 lúc 21:41

a) Ta có: -7n + 3 chia hết cho n - 1

=> (-7n + 3) % (n - 1) = 0

=> -7n + 3 = k(n - 1), với k là một số nguyên

=> -7n + 3 = kn - k => (k - 7)n = k - 3

=> n = (k - 3)/(k - 7),

với k - 7 khác 0 Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi k - 7 khác 0.

b) Ta có: 4n + 5 chia hết cho 4 - n

=> (4n + 5) % (4 - n) = 0

=> 4n + 5 = k(4 - n), với k là một số nguyên

=> 4n + 5 = 4k - kn

=> (4 + k)n = 4k - 5

=> n = (4k - 5)/(4 + k), với 4 + k khác 0

Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi 4 + k khác 0.

c) Ta có: 3n + 4 chia hết cho 2n + 1

=> (3n + 4) % (2n + 1) = 0

=> 3n + 4 = k(2n + 1), với k là một số nguyên

=> 3n + 4 = 2kn + k

=> (2k - 3)n = k - 4

=> n = (k - 4)/(2k - 3), với 2k - 3 khác 0

Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi 2k - 3 khác 0.

d) Ta có: 4n + 7 chia hết cho 3n + 1

=> (4n + 7) % (3n + 1) = 0

=> 4n + 7 = k(3n + 1), với k là một số nguyên

=> 4n + 7 = 3kn + k

=> (3k - 4)n = k - 7 => n = (k - 7)/(3k - 4), với 3k - 4 khác 0

Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi 3k - 4 khác 0.

Bình luận (0)
Trần Lê Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 11 2022 lúc 22:27

1: =>3n-12+17 chia hết cho n-4

=>\(n-4\in\left\{1;-1;17;-17\right\}\)

hay \(n\in\left\{5;3;21;-13\right\}\)

2: =>6n-2+9 chia hết cho 3n-1

=>\(3n-1\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)

hay \(n\in\left\{\dfrac{2}{3};0;\dfrac{4}{3};-\dfrac{2}{3};\dfrac{10}{3};-\dfrac{8}{3}\right\}\)

4: =>2n+4-11 chia hết cho n+2

=>\(n+2\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)

hay \(n\in\left\{-1;-3;9;-13\right\}\)

5: =>3n-4 chia hết cho n-3

=>3n-9+5 chia hết cho n-3

=>\(n-3\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{4;2;8;-2\right\}\)

6: =>2n+2-7 chia hết cho n+1

=>\(n+1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2;6;-8\right\}\)

Bình luận (0)
Xem chi tiết

ai làm đúng mk k cho

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
cường xo
9 tháng 3 2020 lúc 20:18

a)  \(n+7⋮n+2\)

=) \(\left[n+7-\left(n+2\right)\right]⋮n+2\)

=) \(n+7-n-2⋮n+2\)

=) \(5⋮n+2\)

=) \(n+2\inƯ\left(5\right)\)\(\left\{+-1;+-5\right\}\)

=) \(n\in\left\{-3;-1;3;-7\right\}\)

đăng kí kênh V-I-S hộ mình nha !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
cường xo
9 tháng 3 2020 lúc 20:23

b) \(9-n⋮n-3\)

=) \(\left[9-n+\left(n-3\right)\right]⋮n-3\)

=) \(9-n+n-3\)\(⋮n-3\)

=) \(6⋮n-3\)

=) \(n-3\inƯ\left(6\right)=\left\{+-1;+-2;+-3;+-6\right\}\)

=) \(n\in\left\{2;4;5;1;0;6;9;-3\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa