Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Kim Ngân
Xem chi tiết
Minh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
19 tháng 6 2019 lúc 10:36

I O A B C D 1 1

a) Ta có: \(\widehat{B}=120^o,\widehat{A}=90^o\Rightarrow\widehat{C}+\widehat{D}=360^o-\widehat{A}-\widehat{B}=150^o\)

CO, DO là hai tia phân giác góc C và góc D

=> \(\widehat{C_1}+\widehat{D_1}=\frac{1}{2}\widehat{C}+\frac{1}{2}\widehat{D}=\frac{1}{2}\left(\widehat{C}+\widehat{D}\right)=\frac{1}{2}.150^o=75^o\)

=> \(\widehat{COD}=180^o-\left(\widehat{C_1}+\widehat{D_1}\right)=180^o-75^o=105^o\)

b) 

Xét tam giác COD

Ta có: \(\widehat{COD}=180^o-\left(\widehat{C_1}+\widehat{D_1}\right)=180^o-\frac{1}{2}\left(\widehat{C}+\widehat{D}\right)\)

Vì: \(\widehat{C_1}+\widehat{D_1}=\frac{1}{2}\widehat{C}+\frac{1}{2}\widehat{D}=\frac{1}{2}\left(\widehat{C}+\widehat{D}\right)\)

Mặt khác: Xét tứ giác ABCD ta có: \(\widehat{C}+\widehat{D}=360^o-\widehat{A}-\widehat{B}\)

=> \(\widehat{COD}=180^o-\frac{1}{2}\left(360^o-\widehat{A}-\widehat{B}\right)=\frac{1}{2}\widehat{A}+\frac{1}{2}\widehat{B}\)

c) Tương tự ta cũng chứng minh dc:

\(\widehat{BIA}=\frac{1}{2}\widehat{C}+\frac{1}{2}\widehat{D}\)

=> \(\widehat{COD}+\widehat{BIA}=\frac{1}{2}\widehat{A}+\frac{1}{2}\widehat{B}+\frac{1}{2}\widehat{C}+\frac{1}{2}\widehat{D}=\frac{1}{2}\left(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}\right)=\frac{1}{2}.360^o=180^o\)

=>\(\widehat{FOE}+\widehat{EIF}=180^o\)

=> \(\widehat{OEI}+\widehat{IFO}=180^o\)

Vậy tứ giác EIF có các góc đối bù nhau!

Ta có BAD + ABC + BCD + CDA = 360 độ

ADC + BCD = 360 - 120 - 90 = 150 độ

=> BCO = OCD = 1/2 BCD

=> ADO = ODC = 1/2 ADC

=> ODC + OCD = 1/2 ODC + 1/2 OCD = ODC+OCD/2

=> ODC + OCD = 150 /2 =75 độ

Mà ODC + OCD +DOC = 180 độ

=> DOC = 180 - 75 = 105 độ

B) COD = 180 - (ODC + OCD) 

=> COD = 180 - 1/2ADC + 1/2 BCD

Mà ADC + BCD = 360 - ( BAD + ABC)

COD = 180 - [ 360 - 1/2(BAD + ABC )]

Là Thế Sao Đời
Xem chi tiết
quynh anh
Xem chi tiết
nguyen tan chi
19 tháng 6 2018 lúc 8:09

cho tứ giác ABCD có hai góc đối bù nhau.Đường thẵng AD và BC cắt nhau tai E,hai đường thẵng AB và DC cắt nhau tại F.Kẻ phân giác của hai góc BFC và CEP cắt nhau tại M. CMR góc EMF =90 

Hồ Thu Giang
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
26 tháng 10 2015 lúc 20:26

A B C I K 1 2 1 2 x y

a) Góc BIC = 180- (góc IBC + ICB) (1)

+) Ta có có IBC = góc ABC/2 (vì BI là p.g của góc ABC); góc ICB = ACB/2 (vì CI là p/g của góc ACB)

=> góc IBC + ICB = góc (ABC + ACB)/2 = (180- góc BAC)/2 

(1) => góc BIC = 90+ (góc BAC/2) 

b) góc BKC = 180- (góc B+ C2)

+) góc B= B= góc ABx/ 2= (180- ABC)/2

+) góc C= góc C= góc ACy/2 = (180- ACB)/2

=> góc B2 + C= (360- ABC - ACB)/2 = (360o - 180+ BAC)/2 = (180+ BAC)/2

(2) => góc BKC = 90- (BAC/2)

mikkied
Xem chi tiết
truong thi bao ngoc
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
3 tháng 7 2015 lúc 13:13

Ta có CID = 115o .

Tổng 2 góc ICD và góc IDC = 65o .

Ta tính tổng 2 góc C và D là 65o x 2 = 130o .

2 góc A và B là 230o .

Ta chỉ thấy có góc A = 140o và góc B = 90o mới phù hợp

Ngọc Lục Bảo
Xem chi tiết
Phương Anh Đỗ
Xem chi tiết