Chứng minh với x,y là 2 số không âm tùy ý, ta luôn có: \(3x^3+17y^3\ge18xy^2\)
Xài bđt Cauchy nha.
Chứng minh với x,y là 2 số không âm tùy ý, ta luôn có: \(3x^3+17y^3\ge18xy^2\)
Sử dụng bđt Cauchy nha!
cho hỏi bn tách cái 17y^3 dựa vào j vậy???
Chứng minh với x,y là 2 số không âm tùy ý, ta luôn có: \(3x^3+17y^3\ge18xy^2\)
Xài bđt Cauchy nha.
Áp dụng bđt Cauchy cho 3 số không âm ta có:
\(3x^3+17y^3=3x^3+8y^3+9y^3\ge3\sqrt{3x^3.8y^3.9y^3}=3.3x.2y^2=18xy^2\left(đpcm\right)\)
Dấu "='' xảy ra khi x = y = 0
Chứng minh rằng từ 8 số nguyên dương tùy ý không lớn hơn 20, luôn chọn được 3 số x y z là độ dài 3 cạnh một tam giác
1/cho x>2014. Chứng minh bất đẳng thức sau:
\(\frac{\sqrt{x-2013}}{x+2}\) + \(\frac{\sqrt{x-2014}}{x}\)\(\le\)\(\frac{1}{2\sqrt{2015}}\)+\(\frac{1}{2\sqrt{2014}}\)(bằng cách đặt ẩn phụ để áp dụng BĐT Cauchy)
2/cho x,y,z>0. chứng minh BĐT sau:
\(\frac{x}{2x+y+z}\)+\(\frac{y}{x+2y+z}\)+\(\frac{z}{x+y+2z}\)\(\le\) 3/4 (bằng cách đặt ẩn phụ để áp dụng BĐT Cauchy)
các bạn giải thật kĩ giúp nha! nếu giải bằng cách đặt ẩn phụ để áp dụng BĐT Cauchy không được thì suy nghĩ cách khác giúp mình nhé. Mình đang cần gấp. Thanhks
1/ Đặt \(\hept{\begin{cases}\sqrt{x-2013}=a\\\sqrt{x-2014}=b\end{cases}}\)
Thì ta có:
\(\frac{\sqrt{x-2013}}{x+2}+\frac{\sqrt{x-2014}}{x}=\frac{a}{a^2+2015}+\frac{b}{b^2+2014}\)
\(\le\frac{a}{2a\sqrt{2015}}+\frac{b}{2b\sqrt{2014}}=\frac{1}{2\sqrt{2015}}+\frac{1}{2\sqrt{2014}}\)
2/ \(\frac{x}{2x+y+z}+\frac{y}{x+2y+z}+\frac{z}{x+y+2z}\)
\(\le\frac{1}{4}\left(\frac{x}{x+y}+\frac{x}{x+z}+\frac{y}{y+x}+\frac{y}{y+z}+\frac{z}{z+x}+\frac{z}{z+y}\right)\)
\(=\frac{3}{4}\)
Chứng minh rằng từ 8 số nguyên dương tùy ý không lớn hơn 20, luôn chon được 3 số x, y, z là độ dài 3 cạnh của một tam giác.
chứng minh rằng 8 số nguyên dương tùy ý không lớn hơn 20 luôn chọn được 3 số x, y,z là độ dài ba cạnh của tam giác
Gọi 8 số nguyên dương tùy ý là \(a_1,a_2,a_3,....,a_8\)
với \(1\le a_1\le a_2\le a_3\le a_4\le......\le a_8\le20\)
Nhận thấy rằng với ba số nguyên dương a,b,c thỏa mãn \(a\ge b\ge c\) và \(b+c>a\) thì khi đó a,b,c là độ dài 3 cạnh tam giác.
Nếu trong các số \(a_1,a_2,a_3,a_4,.....a_8\) không chọn được 3 số nào là độ dài 3 cạnh của tam giác thì:
\(a_6\ge a_7+a_8\ge1+1=2\)
\(a_5\ge a_6+a_7=2+1=3\)
\(a_4\ge a_5+a_6=2+3=5\)
\(a_3\ge a_4+a_5=3+5=8\)
\(a_2\ge a_3+a_4=8+5=13\)
\(a_1\ge a_2+a_3=13+8=21\)(trái với giả thiết)
Vậy điều giả sử là sai.
=> điều cần chứng minh
sửa lại từ dòng 5 cách bạn zZz Phan Gia Huy zZz
\(a3\ge a1+a2\ge1+1=2\)
\(a4\ge a2+a3\ge1+2=3\)
\(a5\ge a3+a4\ge2+3=5\)
\(a6\ge a4+a5\ge3+5=8\)
\(a7\ge a5+a6\ge5+8=13\)
\(a8\ge a6+a7\ge13+8=21\)(trái với giả sử)
Vậy ...
@Boul đẹp trai_tán gái đổ 100%:thanks nhiều
Cho a,b,c là các số thực dương có tổng bằng 1. Tìm GTNN của biểu thức
\(P=\dfrac{a^3}{\sqrt{b^2+3}}+\dfrac{b^3}{\sqrt{c^2+3}}+\dfrac{c^3}{\sqrt{a^2+3}}\)(Chứng minh BĐT dựa vào BĐT Cauchy)
vừa làm trên học24 xong mà ko đưa dc link thôi nhai lại vậy :v
Áp dụng BĐT AM-GM ta có:
\(\frac{a^3}{\sqrt{b^2+3}}+\frac{a^3}{\sqrt{b^2+3}}+\frac{b^2+3}{7\sqrt{7}}\)
\(\ge3\sqrt[3]{\frac{a^3}{\sqrt{b^2+3}}\cdot\frac{a^3}{\sqrt{b^2+3}}\cdot\frac{b^2+3}{7\sqrt{7}}}=\frac{3a^2}{\sqrt{7}}\)
Tương tự cho 2 BĐT còn lại ta cũng có:
\(\frac{b^3}{\sqrt{c^2+3}}+\frac{b^3}{\sqrt{c^2+3}}+\frac{c^2+3}{7\sqrt{7}}\ge\frac{3b^2}{\sqrt{7}};\frac{c^3}{\sqrt{a^2+3}}+\frac{c^3}{\sqrt{a^2+3}}+\frac{a^2+3}{7\sqrt{7}}\ge\frac{3c^2}{\sqrt{7}}\)
Cộng theo vế 3 BĐT trên ta có:
\(2P+\frac{a^2+b^2+c^2+9}{7\sqrt{7}}\ge\frac{3\left(a^2+b^2+c^2\right)}{\sqrt{7}}\)
\(\Rightarrow P\ge\frac{\frac{\frac{\left(a+b+c\right)^2}{3}+9}{7\sqrt{7}}-\frac{3\cdot\frac{\left(a+b+c\right)^2}{3}}{\sqrt{7}}}{2}\ge\frac{\frac{\sqrt{7}}{21}}{2}=\frac{\sqrt{7}}{42}\)
Xảy ra khi \(a=b=c=\frac{1}{3}\)
Có thiếu dấu . nào ko nhỉ :v, tự nhai lại nên vẫn thấy ngon :v
bài này
áp dụng cô si ta có
a³/b + ab ≥ 2a²
b³/c + bc ≥ 2b²
c³/a + ac ≥ 2c²
+ + + 3 cái lại
=> a³/b + b³/c + c³/a ≥ 2a² + 2b² + 2c² - ab - ac - bc
mặt khác ta có
ab + bc + ac ≤ a² + b² + c² (cái này chứng minh dễ dàng nhé)
thay vào
=> a³/b + b³/c + c³/a ≥ a² + b² + c² ≥ 1
=>minP = 1
dấu bằng xảy ra <=. a = b = c = 1/√3
( bài này sử dụng A + B ≥ 2C mà B ≤ C => A ≥ C)
k và kết bạn cho mình nha !!!
Chào các bạn mình có ý kiến như sau: Bài làm của bạn Thắng Nguyễn mik nghĩ rằng bị sơ xuất một chỗ là thêm lượng \(\frac{b^2+3}{7\sqrt{7}}\)
là không phù hợp vì nếu thay x=1/3 vào thì \(\frac{a^3}{\sqrt{b^2+3}}\)không thế bằng \(\frac{b^2+3}{7\sqrt{7}}\) do đó dấu bằng không xảy ra. Đó la ý kiến của mình, có j sai mong các bạn thông cảm
Chướng minh với a,b,c là các số không âm ta có
\(a^3+b^3+c^3\ge3abc\)
Không dùng BĐT AM-GM nha
xét hiệu a3+b3+3abc=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)=(a+b+c)\(\frac{\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2}{2}\ge0\)
đẳng thức xảy ra khi a=b=c
Ta có: \(a^3+b^3+c^3-3abc=\left(a+b\right)^3-3ab\left(a+b\right)+c^3-3abc\)
\(=\left(a+b\right)^3+c^3-3ab\left(a+b\right)-3abc\)
\(=\left(a+b+c\right)^3-3.\left(a+b\right).c.\left(a+b+c\right)-3ab\left(a+b+c\right)\)
\(=\left(a+b+c\right).\left[\left(a+b+c\right)^2-3\left(a+b\right).c-3ab\right]\)
\(=\left(a+b+c\right).\left(a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ca-3ac-3bc-3ab\right)\)
\(=\left(a+b+c\right).\left(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca\right)\)
\(=\frac{1}{2}.\left(a+b+c\right).\left(2a^2+2b^2+2c^2-2ab-2bc-2ca\right)\)
\(=\frac{1}{2}.\left(a+b+c\right).\left[\left(a^2-2ab+b^2\right)+\left(b^2-2bc+c^2\right)+\left(c^2-2ca+a^2\right)\right]\)
\(=\frac{1}{2}.\left(a+b+c\right).\left[\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2\right]\ge0\)( Vì a, b, c không âm )
\(\Rightarrow a^3+b^3+c^3\ge3abc\)( đpcm )
chứng minh rằng trong các số 3a^2+2/b^3;3b^2+2/c^3;3c^2+2/a^3 có 1 số lớn hơn hoặc bằng 5
Sử dụng bđt Cauchy