có một số chai sữa hoàn toàn giống nhau...
Có một số chai sữa hoàn toàn giống nhau có nhiệt độ t. Người ta thả từng chai lần luotj vào một bình cách nhiệt chứa nước, sau khi cần bằng nhiệt thì lấy ra rồi thả chai khác vào. Nhiệt độ nước ban đầu trong bình là t1 = 36 độ C, chai thứ nhất sau khi lấy ra là 33 độ C, chai thứ 2 sau khi lấy ra là 30,5 độ C. Bỏ qua sự hao phí nhiệt.
a, Tìm t
b,Đến chai thứu bao nhiêu thì nhiệt độ nước nhỏ bắt đầu nhỏ hơn 26 độ C
Có một số chai sữa hoàn toàn giống nhau đều đang ở nhiệt độ tX. Người ta thả từng chai vào một bình cách nhiệt chứa nước, sau khi cân bằng nhiệt thì lấy ra rồi thả tiếp chai khác vào. Nhiệt độ nước ban đầu ở trong bình là t0 = 360C. Chai thứ nhất khi lấy ra có nhiệt độ là t1 = 330C, chai thứ hai khi lấy ra có nhiệt độ là t2 = 30,50C. Bỏ qua sự hao phí nhiệt.
a) Tìm tX.
b) Đến chai thứ bao nhiêu thì khi lấy ra nhiệt độ nước trong bình bắt đầu nhỏ hơn tn = 250C
a,khi cho chai thứ nhất vào bình nước
Qtỏa(nước)=\(m.4200\left(t0-t1\right)m.4200.\left(36-33\right)\left(J\right)\)
Qthu(chai1)=\(m1.c1.\left(t1-tx\right)=m1.c1.\left(33-tx\right)\)\(\left(J\right)\)
=>\(Qtoa\)(nước)=\(Qthu\left(chai1\right)\)
\(=>m.4200.\left(36-33\right)=m1.c1.\left(33-tx\right)\)(1)
vì các chai hoàn toàn giống nhau lên khối lượng và nhiệt dung riêng như nhau
\(=>\)Qtỏa(nước)=\(m.4200.\left(t1-t2\right)=m.4200.\left(33-30,5\right)\left(J\right)\)
Qthu(chai 2)\(=m1.c1.\left(t2-tx\right)=m1.c1.\left(30,5-tx\right)\left(J\right)\)
=>\(m.4200\left(33-30,5\right)=m1.c1\left(30,5-tx\right)\left(2\right)\)
lấy pt(2) : pt(1)=>\(\dfrac{33-30,5}{36-33}=\dfrac{30,5-tx}{33-tx}=>tx=18^0C\)
bài dài nên 2 ý mik làm ra 2 phần nhé
b, khá dài:
sau quá trình cân bằng ở ý a nhiệt độ trong bình lúc này là t2=30,5\(^oC\)
tiếp tục lấy chai 2 ra thả chai 3 vào
\(=>Qtoa\)(nước)=\(m.4200.\left(t2-t3\right)=m.4200.\left(30,5-tcb3\right)\left(J\right)\)
\(Qthu\)(chai3)\(=m1.c1.\left(tcb3-tx\right)=m1.c1.\left(tcb3-18\right)\left(J\right)\)
\(=>m.4200\left(30,5-tcb3\right)=m1c2\left(tcb3-18\right)\left(3\right)\)
lấy(3) chia (2)\(=>\)\(\dfrac{30,5-tcb3}{33-30,5}=\dfrac{tcb3-18}{30,5-18}=>tcb3=28,4^oC\)
tiếp tục lấy chai 3 ra cho chai 4 vào:
tương tự\(=>m.4200\left(28,4-tcb4\right)=m1.c1.\left(tcb4-18\right)\left(4\right)\)
lấy(4) chia(3)=>\(\dfrac{28,4-tcb4}{30,5-28,4}=\dfrac{tcb4-18}{28,4-18}=>tcb4=26,6^oC\)
tiếp tục lấy chai 4 ra cho chai 5 vào:
\(=>m.4200.\left(26,6-tcb5\right)=m1.c1.\left(tcb5-18\right)\left(5\right)\)
lấy(5) chia(4)\(=>\dfrac{26,6-tcb5}{28,4-26,6}=\dfrac{tcb5-18}{26,6-18}=>tcb5=25^oC\)
như vậy bắt đầu sang chai 5 thì....
Trên bàn có rất nhiều bình giống nhau chứa các lượng nước nóng có cùng khối lượng và nhiệt độ. Thả một chai sữa vào bình 1, khi có cân bằng nhiệt thì lại lấy chai sữa ra và thả vào bình 2. Đợi khi cân bằng nhiệt lại lấy ra và thả vào bình 3. Tiếp tục quá trình trên cho các bình tiếp theo. Kết quả thấy rằng bình 1 giảm 1 t = 24oC, bình 2 giảm 2 t = 18oC. Xem rằng sự trao đổi nhiệt chỉ xảy ra giữa chai sữa với các lượng nước. a) Bình 3 giảm bao nhiêu độ C? b) Kể từ bình thứ bao nhiêu thì nhiệt độ bình giảm không quá 3 oC?
Bác Hiệp vắt được hai xô sữa bò, xô thứ nhất chứa 15l sữa, xô thứ hai chứa 12l sữa. Số sữa đó được chia vào các chai như nhau, mỗi chai có 0,75l. Hỏi có tất cả bao nhiêu chai sữa?
Tổng số sữa bác Hiệp vắt được là:
12 + 15 = 27 (lít)
Số chai sữa có được là:
27 : 0,75 = 36 (chai)
Đáp số : 36 chai sữa.
Bác Hiệp vắt được 2 xộ sữa bò, xô thứ nhất 15 lít sữa, xô thứ hai chứa 12 lít. Số lít sữa đó được chứa vào các chai như nhau mỗi chai 0,75 lít. Hỏi có tất cả bao nhiêu chai sữa
Tổng số l sữa bò bác Hiệp vắt được là:
15 + 12 = 27 (l)
Có tất cả số chai sữa là:
27 : 0,75 = 36 (chai)
Đáp số: 36 chai sữa.
Có tất cả số chai sữa là:
[ 15 + 12 ] : 0,75 = 36 [ chai ]
Đáp số : 36 chai sữa
Số lít sữa hai xô có tất cả là
15 +12 =27 ( lít )
Số chai sữa có tất cả là
27: 0,75 = 36 ( chai sữa )
Đáp số : 36 chai sữa
Một chai sữa có 400g sữa. Trong sữa có 4,5% bơ. Tính lượng bơ trong chai sữa
{13.3+14} chia 0.65=42 chai sữa
(13.3+14)/0.65=42 (chai sữa)
k đi pls
một chai sữa có 560g sữa. Trong sữa có 45% bơ. Tính khối lượng bơ trong chai sữa
khối lượng bơ có trong sữa là :
560 : 100 x 45 = 252 ( g )
đáp số : 252 g bơ
khối lượng bơ có trong sữa là :
560 : 100 x 45 = 252 ( g )
đáp số : 252 g bơ
khối lượng bơ có trong sữa là :
560 : 100 x 45 = 252 ( g )
đáp số : 252 g bơ
Người ta thả một chai sữa trẻ em vào một phích nước đựng nước ở nhiệt độ t = 40oC. Sau đó một thời gian lâu, chai sữa nóng đến nhiệt độ t1=36oC, người ta lấy chai sữa này ra và tiếp tục thả vào phích một chai sữa khác giống như chai sữa trên. Hỏi chai sữa này sẽ được làm nóng tới nhiệt độ nào? Biết rằng trước khi thả vào phích các chai sữa đều có nhiệt độ t0= 18oC. Bỏ qua sự mất mát nhiệt do môi trường.
q1 là nhiệt lượng phich tỏa ra khi giảm 1oC
q2 là nhiệt để bình sữa nóng thêm 1oC
t2 là nhiệt của chai sữa 2 khi cân bằng
pt cân bằng nhiệt khi thả chai sữa thứ nhất là \(q_1\left(t-t_1\right)=q_2\left(t_1-t_0\right)\)
pt cân bằng nhiệt khi thả chai sữa thứ hai là
\(q_1\left(t_1-t_2\right)=q_2\left(t_2-t_0\right)\)
ta có \(\dfrac{q_1\left(t-t_1\right)}{q_1\left(t_1-t_2\right)}=\dfrac{q_2\left(t_1-t_0\right)}{q_2\left(t_2-t_0\right)}\Rightarrow\dfrac{t-t_1}{t_1-t_2}=\dfrac{t_1-t_0}{t_2-t_0}\Rightarrow t_2=\dfrac{t_1^2-2t_0t_1+t_0t}{t-t_0}\)thay vào bn tính nốt nha