Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đoàn Hồng Hạnh
Xem chi tiết

Câu 2:

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\\ n_{Al}=\dfrac{2.0,6}{3}=0,4\left(mol\right)\\ \%m_{Al}=\dfrac{0,4.27}{12}.100\%=90\%\Rightarrow\%m_{Ag}=100\%-90\%=10\%\)

Câu 3:

\(n_{H_2}=\dfrac{0,6}{2}=0,3\left(mol\right)\\ 2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\\ n_{Al}=\dfrac{2}{3}.0,3=0,2\left(mol\right)\\ n_{Al_2O_3}=\dfrac{25,8-0,2.27}{102}=0,2\left(mol\right)\\ n_{AlCl_3}=n_{Al}+2n_{Al_2O_3}=0,2+2.0,2=0,6\left(mol\right)\\ m_{AlCl_3}=133,5.0,6=80,1\left(g\right)\)

Câu 1:

\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\ n_{Zn}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\ m_{Zn}=0,1.65=6,5\left(g\right)\\ m_{rắn}=m_{hhCu,Zn}-m_{Zn}=10,5-6,5=4\left(g\right)\)

Đinh minh gun
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 2 2019 lúc 14:44

Đáp án C

Xử lí dữ kiện Z: Bảo toàn khối lượng:

= 6,12  gam

 → gam →

mol

→   gam →

 mol.

gam

  mol

 

Ta có phản ứng Dumas: -COONa + NaOH → -H + Na2CO3 (vôi tôi xút).

 K gồm 2 khí trong đó có CH4.

 

Mà sau khi dẫn qua dung dịch Br2 dư chỉ còn 1 khí thoát ra

khí còn lại bị hấp thụ.

trong A chứa 2  gốc CH3COO-

 

gốc còn lại cũng là gốc axit đơn chức

nkhí còn lại = nA = 0,12 mol.

 

 

Mkhí còn lại  =

 khí còn lại là C2H4.

⇒ là (CH3COO)2(CH2=CH-COO)C3H5 

⇒ a = 0,12 . 230 = 2,76

mol

 x = 0,38 ÷ 0,19 = 2.

Muối gồm  0,12 mol

 

0,24 mol CH3COONa; 0,02 mol NaCl

=> b = 0,12.94 + 0,24.82 + 0,02.58,5 = 32,13

=> a + b + x = 61,73 gam

 

 

Trần Thu Hằng
10 tháng 6 lúc 23:57

Tại sao chỗ mol coo lại có đc mol co2=0,36 ạ

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 12 2018 lúc 17:08

Chọn đáp án C

Xử lí dữ kiện Z: Bảo toàn khối lượng: 

→ n C O 2 = 0 , 09 mol ⇒ n C   = 0 , 09  mol.

→ n H 2 O = 0 , 12 mol ⇒ n H = 0 , 24  mol.

 

⇒ n O = 0 , 09 m o l

⇒ C   :   H   :   O = 0 , 09   :   0 , 24   :   0 , 09   =   3   : 8   : 3 ⇒  Z là C3H8O3.

Ta có phản ứng Dumas: -COONa + NaOH → -H + Na2CO3 (vôi tôi xút).

M K   =   0 , 625   x   32   = 20 g/mol ⇒  K gồm 2 khí trong đó có CH4.

Mà sau khi dẫn qua dung dịch Br2 dư chỉ còn 1 khí thoát ra khí còn lại bị hấp thụ.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 5 2019 lúc 9:29

Đáp án D

Áp dụng bảo toàn electron có:

Trường hợp 1: Chất rắn chỉ có Ag

⇒ n Ag = 0 , 7   mol ⇒ m Ag = 75 , 6   gam   > 45 , 2 => Loại

Trường hợp 2: Chất rắn có a mol Ag và 2a mol Cu

=> Loại =>Ag+ phản ứng hết,  Cu2+ phản ứng còn dư

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 5 2017 lúc 5:56

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 6 2019 lúc 11:20

Nguyễn Thị Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
21 tháng 7 2021 lúc 15:17

m(rắn)=mCu=6,4(g)

nH2=6,72/22,4=0,3(mol)

PTHH: Mg + H2SO4 -> MgSO4+ H2

nMg=nH2=0,3(mol)

=>a=m(hhCu,Mg)=mCu+mMg=6,4+0,3.24= 13,6(g)

=>a=13,6(g)

Chúc em học tốt!

𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
21 tháng 7 2021 lúc 15:19

PTHH: \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)=n_{Mg}\)

\(\Rightarrow a=0,3\cdot24+6,4=13,6\left(g\right)\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 8 2018 lúc 2:55

Đáp án D

Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, hỗn hợp rắn X tác dụng với NaOH giải phóng khí H2 => X chứa A dư, oxit sắt bị khử hết

Al + NaOH + H2O →  NaAlO2 + 3/2 H2

0,02                                            ← 0,03 (mol)

nAl(OH)3 = 46,8 : 78 = 0,6 (mol)

Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 +  H2O

0,29                ← ( 0,6 – 0,02)

Z gồm Fe, xét quá trình Z tan trong HNO3

nNO = 0,58 (mol) => nNO3- ( trong muối) = 3nNO = 3.0,58 =1,74 (mol)

=> mFe = 146,52 – 1,74.62 = 38,64(g)

=> mOXIT SẮT = mFe + mO = 38,64 + 0,29.3.16 = 52,56 (g)