cách phòng chống xâm hại tình dục
em hãy viết truyện tranh về phòng chống xâm hại tình dục trẻ em (vẽ tranh)
3tick mỗi ngày
Theo UNICEF Việt Nam, trong 5 năm trở lại đây, khoảng 5.300 vụ xâm hại tình dục trẻ em với gần 10.000 nạn nhân. Con số này khiến nhiều người lớn giật mình.
TS Vũ Thu Hương, khoa Giáo dục Tiểu học, Đại học Sư phạm Hà Nội và đồng nghiệp đã in 120.000 bản sổ tay phòng tránh, xâm hại và bắt cóc trẻ em, phát miễn phí trên toàn quốc. Số tiền in tài liệu thuộc quỹ từ thiện Vì trẻ em vùng cao. |
Những hình minh họa trong tài liệu được thực hiện đơn giản, dễ hiểu. Quy tắc 4 vòng tròn nêu rõ việc hành vi nào trẻ em được làm, hành vi nào không nên làm. Với bố mẹ, con được ôm; ông bà nội, ngoại, anh chị em ruột được khác tay; họ hàng thân quen chỉ được bắt tay; người lạ đến gần hãy xua tay. |
TS Vũ Thu Hương phân tích: Các bậc cha mẹ nên cho con mặc đồ lót từ sớm, khoảng 3 tuổi, rồi dặn con khu vực bên trong đồ lót là bất khả xâm phạm, ai động vào khu vực đó mà chưa có sự đồng ý của con thì đều là người xấu, bất kể đó có là người thân thiết. Trẻ biết được quy tắc đồ lót này có thể giữ gìn bản thân tránh khỏi phần lớn các nguy cơ bị xâm hại. |
Cuốn sách dặn dò người lớn cần chỉ rõ trẻ em không nhận quà của người lạ, không đi một mình khi trời tối, đường vắng. Trên Facebook cá nhân của TS Vũ Thu Hương, nhiều phụ huynh, giáo viên, thư viện mong muốn nhận được sách. Chị Trúc Nguyễn viết: “Em có con gái 4 tuổi ở TP HCM, thường xuyên theo dõi các bài viết giáo dục của chị. Cá nhân em rất mong muốn có một cuốn để làm tài liệu dạy bé”. |
Chị Kiều Hạnh nhận xét: "Tài liệu rất thiết thực và bổ ích cho các con, đặc biệt những bé gái". |
Trẻ em cần được dạy, báo ngay cho cha mẹ nếu có ai đó chạm vào và làm con sợ. TS Hương nêu, giáo dục giới tính là một trong những bài học quan trọng mỗi trẻ cần phải học. Bởi, sống an toàn là mục tiêu cao nhất trong mọi mục tiêu giáo dục. |
Tài liệu phòng chống, bắt cóc và xâm hại tình dục trẻ em được phát đến lớp học. Ảnh: Đinh Hiền. |
+phòng tránh xâm hại tình dục
+dấu hiệu cho thấy em đang bị xâm hại tình dục
+khi bị xâm hại tình dục em nên làm gì
giúp mình nha
sadsadsadsadasdadsasđá
Mách ai đó ở gần bạn
Để phòng tránh bị xâm hại tình dục, em cần phải làm gì?
- Không đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ ;
- Không ở trong phòng kín một mình với người lạ ;
- Không nhận tiền, quà hoặc sự giúp đỡ đặc biệt của người khác mà không rõ lí do ;
- Không đi nhờ xe người lạ ;
- Không để người lạ vào nhà, nhất là khi trong nhà chỉ có một mình ;
- Về sớm khi trời còn sáng, không đi một mình vào buổi tối,...
Bên cạnh sự giúp đỡ của người lớn, chính em là người quyết định sự an toàn cho bản thân và các bạn của em, hãy ghi nhớ:
Cơ thể em là của em, không ai có quyền ép buộc các em sử dụng cơ thể mình vì những mục đích của họ.
Phân biệt được những hành vi xâm hại tình dục và những hành vi không phải xâm hại tình dục.
Cảnh giác với những thủ đoạn dụ dỗ của những kẻ xâm hại tình dục trẻ em.
Tránh những tình huống không an toàn có thể dẫn tới bị xâm hại tình dục.
Biết tìm kiếm sự giúp đỡ của những người lớn tin cậy khi cần thiết.
Biết NÓI KHÔNG, RỜI BỎ và CHIA SẺ với người lớn tin cậy khi có nguy cơ hoặc bị xâm hại tình dục.
Sẵn sàng giúp đỡ và chia sẻ với trẻ em khác để phòng ngừa và bảo vệ trẻ em khỏi xâm hại tình dục.
Cụ thể hơn, tránh nguy cơ bị động chạm không an toàn, bị xâm hại các bậc phụ huynh cần nhớ:
Bắt đầu trò chuyện về giới tính khi trẻ 2 tuổi. Hãy cho trẻ biết rằng, cơ thể trẻ thuộc về chính bé. Không ai có quyền làm bất cứ điều gì với cơ thể bé mà khiến bé khó chịu. Nếu ai cố tình, trẻ cần biết nói “Không”.
Khi tắm cho trẻ, hãy nói cho trẻ biết rằng, không một ai có thể được nhìn hay chạm vào vùng kín của con, trừ một số người như bác sĩ, y tá hay bố hoặc mẹ. Tuy nhiên, bác sĩ y tá cần phải mặc đồng phục và đang trong giờ khám chữa bệnh, phải giải thích được cho con là họ cần chạm vào để làm gì và cần có sự đồng ý của con.
Hãy giải thích cho trẻ về sự khác biệt giữa những bí mật "tốt" và "xấu". Những câu như “Đây là bí mật của riêng hai chú cháu mình" thường của những kẻ lạm dụng khiến trẻ con cảm thấy lo lắng và sợ không dám kể cho ai khác nghe. Những bí mật "tốt" có thể là món quà hay bữa tiệc. Những bí mật "xấu" là cái khiến con cảm thấy buồn, lo lắng, sợ hãi và con cần nói ra.Hãy nói với con khi nào bé cảm thấy buồn, lo lắng, sợ hãi, bé nên lên tiếng với người bé tin tưởng, có thể nói với bố mẹ, hay chị gái, cô giáo...
sđt của tổng đài phòng tránh xâm hại tình dục trẻ em là số bao nhiêu?
Sđt của tổng đài phòng tránh xâm hại tình dục trẻ em là 111
Số là 111
gdcd nha. help meeeeee!
Chủ đề 4: Cách ứng xử nơi công cộng
1. Thế nào là cách ứng xử phù hợp và chưa phù hợp nơi công cộng?
2. Em hãy xây dựng những quy tắc ứng xử nơi công cộng của bản thân?
Chủ đề 5: Xâm hại tình dục trẻ em
1. Những hành vi nào bị coi là xâm hại tình dục trẻ em?
2. Em hãy nêu những quy tắc an toàn để bảo vệ bản thân khỏi xâm hại tình dục
trẻ em.
Khi bị xâm hại, xâm hại tình dục, bị lợi dụng để lm vc phi pháp, bị bóc lột sức lao động, bị lôi kéo vào đg nghiện hút,...em sẽ có cách ứng xử ntn?
tl giúp mik vs ạ:))
Nếu là em thì em sẽ: báo với bố mẹ,thầy cô để có cách giải quyết triệt để nhất.
Khi bị lôi kéo vào con đường nghiện hút em sẽ:
- tìm mọi cách phản ánh cho cơ quan công an và chính quyền địa phương
- nói với bố mẹ hoặc thầy cô giáo trong trường và đề nghị được giúp đỡ
nếu là e e sẽ từ chối là về kể lại với người thân để họ có cách giải quyết thích hợp
14.1. Theo bạn, để bảo vệ trẻ em khỏi các hành vi xâm hại và phòng chống bạo lực giới thì chính quyền địa phương (Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, các phòng ban chuyên môn như Phòng Giáo dục - Đào tạo, Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội) của huyện Đông Anh và các xã cần phải làm gì? Làm như thế nào?Câu trả lời của bạn
14.2. Theo bạn, để bảo vệ trẻ em khỏi các hành vi xâm hại và phòng chống bạo lực giới thì Công an huyện Đông Anh và Công an xã nơi bạn sinh sống phải làm gì? Làm như thế nào?Câu trả lời của bạn
14.3 Theo bạn, để bảo vệ trẻ em khỏi các hành vi xâm hại và phòng chống bạo lực giới thì Nhà trường và thầy cô giáo nơi bạn đang học tập cần phải làm gì? Làm như thế nào?Câu trả lời của bạn
14.4. Theo bạn, để bảo vệ trẻ em khỏi các hành vi xâm hại và phòng chống bạo lực giới thì cha mẹ và người thân trong gia đình bạn cần phải làm gì? Làm như thế nào?Câu trả lời của bạn
14.5. Theo bạn, để bảo vệ trẻ em khỏi các hành vi xâm hại và phòng chống bạo lực giới thì các đoàn thể quần chúng (Đoàn Thanh niên, Hội Phụ nữ…) của huyện Đông Anh và xã nơi bạn sinh sống cần phải làm gì, làm như thế nào?Câu trả lời của bạn
15. Theo bạn, trẻ em chúng mình có thể làm gì để tự bảo vệ bản thân và trẻ em khác khỏi các hành vi xâm hại và bạo lực giới? *
phòng chống xâm hại là gì
là mình phải phòng chóng trước những kẻ sấu muốn bắt mình để bán sang china hoặc hiếp mình
Là đề phòng và chống lại khi bị quấy rối .
Là về thể chất,tình thần,danh dự, phẩm chất của nạn nhân
A: Là hành vi gây tổn hại về thể chất, tình cảm, tâm lý, danh dự, nhân phẩm của trẻ em dưới các hình thức bạo lực, bóc lột, xâm hại tình dục, mua bán, bỏ rơi bỏ mặc trẻ em và các hình thức gây tổn hại khác.
B: Là hànhvi gây tổn hại về thể chất, tình cảm, tâm lý.
C: Là hànhvi gây bạo lực, bóc lột, xâm hại tình dục, mua bán.
D: Là các hànhvi gây thương tổn
A: Là hành vi gây tổn hại về thể chất, tình cảm, tâm lý, danh dự, nhân phẩm của trẻ em dưới các hình thức bạo lực, bóc lột, xâm hại tình dục, mua bán, bỏ rơi bỏ mặc trẻ em và các hình thức gây tổn hại khác.
k nha
viết tham luận về phòng chống xâm hại cơ thể
giúp tôi đi nhanh lên tôi đang cần gấp