Những câu hỏi liên quan
Bùi Thị Ngọc Yến Nhi
Xem chi tiết
Minh Hiếu
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
7 tháng 1 2022 lúc 20:36

Bài 2: Ta có:

\(\left(2x+5y+1\right)\left(2020^{\left|x\right|}+y+x^2+x\right)=105\) là số lẻ

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+5y+1\\2020^{\left|x\right|}+y+x^2+x\end{matrix}\right.\) đều lẻ

\(\Rightarrow y⋮2\)\(\Rightarrow2020^{\left|x\right|}⋮̸2\Leftrightarrow\left|x\right|=0\Leftrightarrow x=0\).

Thay vào tìm được y...

Bình luận (0)
Trên con đường thành côn...
7 tháng 1 2022 lúc 21:12

Lúc nãy bận thi online nên giờ mới làm tiếp được, bạn thông cảm.

Bài 4:

Do p; q; r là các SNT nên \(p^q+q^p>2^2+2^2=8\Rightarrow r>8\) nên r là SNT lẻ

Mà r lẻ thì trong 2 số \(p^q;q^p\) phải có 1 số lẻ, một số chẵn.

Do vai trò p; q như nhau nên không mất tính tổng quát ta giả sử p lẻ, q chẵn

\(\Rightarrow q=2\). Lúc này ta có:

\(p^2+2^p=r\)

+Xét p=3\(\Rightarrow p^2+2^p=r=17\left(tm\right)\) (Do p lẻ nên loại TH p=2)

+Xét p>3. Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}p^2\equiv1\left(mod3\right)\\2^p\equiv\left(-1\right)^p\equiv-1\left(mod3\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow p^2+2^p\equiv1+\left(-1\right)\equiv0\left(mod3\right)\)

\(\Rightarrow\left(p^2+2^p\right)⋮3\) mà \(p^2+2^p>3\) nên là hợp số

\(\Rightarrow r\) là hợp số, không phải SNT, loại.

Vậy ta có \(\left(p;q;r\right)\in\left\{\left(3;2;17\right);\left(2;3;17\right)\right\}\) tm đề bài

 

Bình luận (0)
Trên con đường thành côn...
7 tháng 1 2022 lúc 21:22

Bài 6: Ta có 1SCP lẻ chia cho 4 dư 1.

Nếu 2n-1 là SCP thì ta có

\(2n-1\equiv1\left(mod4\right)\Leftrightarrow2n+1\equiv3\left(mod4\right)\)

Do đó 2n+1 không là SCP

\(\Rightarrowđpcm\)

Bình luận (0)
The Joker AD
Xem chi tiết
JUNG KOOK
Xem chi tiết
nguyễn hoàng mai
Xem chi tiết
Hằng Lê Nguyệt
18 tháng 7 2016 lúc 8:53

a) \(\frac{2}{3}-\frac{1}{3}\left(x-\frac{3}{2}\right)-\frac{1}{2}\left(2x+1\right)=5\)\(5\)

=> \(\frac{2}{3}-\left(\frac{1}{3}x-\frac{1}{2}\right)-\left(x+\frac{1}{2}\right)=5\)

=>\(\frac{2}{3}-\frac{1}{3}x+\frac{1}{2}-x-\frac{1}{2}=5\)

=>\(\left(\frac{2}{3}+\frac{1}{2}-\frac{1}{2}\right)-\left(\frac{1}{3}x+x\right)=5\)

=>\(\frac{2}{3}-\frac{4}{3}x=5\)

=>\(\frac{4}{3}x=\frac{2}{3}-5=-\frac{13}{3}\)

=>\(x=-\frac{13}{3}:\frac{4}{3}=-\frac{13}{4}\)

b)\(4x-\left(x+\frac{1}{2}\right)=2x-\left(\frac{1}{2}-5\right)\)

=>\(4x-x-\frac{1}{2}=2x-\left(-\frac{9}{2}\right)\)

=> \(3x-\frac{1}{2}=2x-\left(-\frac{9}{2}\right)\)

=>\(x=-\left(-\frac{9}{2}\right)+\frac{1}{2}=5\)

Bình luận (0)
Linh_cuồng Tfboys
Xem chi tiết
Võ Thanh Lâm
17 tháng 9 2016 lúc 20:42

 A=5-3(2x+1)^2

Ta có : (2x+1)^2\(\ge\)0

\(\Rightarrow\)-3(2x-1)^2\(\le\)0

\(\Rightarrow\)5+(-3(2x-1)^2)\(\le\)5

Dấu = xảy ra khi : (2x-1)^2=0

=> 2x-1=0 =>x=\(\frac{1}{2}\)

Vậy : A=5 tại x=\(\frac{1}{2}\)

Ta có : (x-1)^2 \(\ge\)0

=> 2(x-1)^2\(\ge\)0

=>2(x-1)^2+3 \(\ge\)3

=>\(\frac{1}{2\left(x-1\right)^2+3}\)\(\le\)\(\frac{1}{3}\)

Dấu = xảy ra khi : (x-1)^2 =0

=> x = 1

Vậy : B = \(\frac{1}{3}\)khi x = 1

\(\frac{x^2+8}{x^2+2}\)\(\frac{x^2+2+6}{x^2+2}=1+\frac{6}{x^2+2}\)

Làm như câu B                   GTNN = 4 khi x =0 

k vs nha

Bình luận (0)
Lão tam và tam tẩu
Xem chi tiết
tth_new
22 tháng 3 2018 lúc 14:56

Bạn Kiên giải đúng nhưng chưa rõ nên mình giải lại.

\(A=\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{202}{201}\)

\(=\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+\frac{2}{20}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{202}{201}\)

\(=\frac{2}{2.3}+\frac{2}{3.4}+\frac{2}{4.5}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{202}{201}\)

\(=2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{\left(x+1\right)}\right)=\frac{202}{201}\)

\(=2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{202}{201}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}-\frac{1}{\left(x+1\right)}=\frac{202}{201}:2=\frac{202}{402}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+1}=\frac{1}{2}-\frac{202}{402}=-\frac{1}{402}=\frac{-1}{402}=\frac{1}{-402}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+1}=\hept{\begin{cases}\frac{-1}{402}\\\frac{1}{-402}\end{cases}}\Rightarrow x+1=\hept{\begin{cases}402\\-402\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=402-1\\x=\left(-402\right)-1\end{cases}}\Rightarrow x=\hept{\begin{cases}401\\-403\end{cases}}\)

Bình luận (0)
Kiên-Messi-8A-Boy2k6
22 tháng 3 2018 lúc 14:41

\(\Rightarrow A=\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+\frac{2}{20}+...+\frac{2}{x.\left(x+1\right)}=\frac{202}{201}\)\(\Rightarrow A=2.\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{x.\left(x+1\right)}\right)=\frac{202}{201}\)

\(\Rightarrow A=2.\left(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{x.\left(x+1\right)}\right)=\frac{202}{201}\)

\(\Rightarrow A=2.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+....+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{202}{201}\)

\(\Rightarrow A=2.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{202}{201}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{202}{402}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+1}=\frac{1}{2}-\frac{202}{402}=\frac{-1}{402}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+1}=\frac{1}{-402}\)

\(\Rightarrow x+1=-402\)

\(\Rightarrow x=-403\)

Bình luận (0)
nguyễn hoàng mai
Xem chi tiết
Trần Đình Quân
Xem chi tiết