Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trương An Bình
Xem chi tiết
Hquynh
16 tháng 3 2021 lúc 20:45
RêuDương xỉ

+ Rễ giả

+ Thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn

+ Chưa có hoa

+ Rễ thật

+ Thân ngầm, hình trụ, có mạch dẫn

+ Lá non đầu cuộn tròn, lá già có cuống dài

So sánh :

Giống nhau : Đều có rễ, thân, lá là cơ quan sinh dưỡng

Khác nhau :

+ Rêu chỉ có rễ giả nhưng dương xỉ đã có rễ thật

+ Rêu chưa có mạch dẫn nhưng dương xỉ đã có mạch dẫn làm chức năng vận chuyển

Vậy cơ quan sinh dưỡng của dương xỉ phức tạp hơn cơ quan sinh dưỡng của rêu

Nam Nguyễn
Xem chi tiết

Câu tả lời :So với cây rêu thì cây dương xỉ có cấu tạo phức tạp hơn vì đã có rễ thật và đã có mạch dẫn.

huyenthoaikk
15 tháng 3 2021 lúc 18:33

So sánh cơ quan sinh dưỡng của cây rêu và cây dương xỉ

Tên cây

Cơ quan sinh dưỡng

Mạch dẫn

Rễ

Thân

Cây rêu

Rễ giả

Thân

Chưa có mạch dẫn

Cây dương xỉ

Rễ thật

Thân

Có mạch dẫn

 
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 2 2019 lúc 3:05
Cây rêu Cây dương xỉ
Rễ Rễ giả Rễ thật
Thân Thân thật nhưng chưa có hệ thống mạch dẫn. Thân thật, đã có hệ thống mạch dẫn.
Lá thật, kiểu lá đơn Lá thật, kiểu lá kép hình lông chim, mặt dưới các lá có chứa túi bào tử.
ngô hoàng kha
Xem chi tiết
Nam Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Mạnh
25 tháng 2 2021 lúc 20:41

Đặc điểm so sánh                       Rêu                                  Quyết

Rễ                              +Sợi nhỏ, có khả năng hút nước       +Rễ thật

Thân                           +Nhỏ, không phân nhánh               +Hình trụ, nằm ngang

Lá                                +Nhỏ, mỏng                                    - Lá già: cuống dài, phiến

                                                                                             xẻ  thuỳ 

                                                                                             - Lá non: đầu cuộn tròn,

                                                                                             có lông trắng

Mạch dẫn                    +Chưa có                                         +Chính thức

Trả lời :So với cây rêu thì cây dương xỉ có cấu tạo phức tạp hơn vì đã có rễ thật và đã có mạch dẫn.

Cơ Quan Sinh Sản Là  Cu----Chim

Sinh
Xem chi tiết
Cơ quan sinh dưỡngCây rêuCây dương xỉ
RễSợi có khả năng hút và làm giá bámRễ thật
Thân Nhỏ, không phân cànhHình tru nằm ngang
Nhỏ, 1 đường gânLá già có phiến lá xẻ thùy, Lá non đầu cuộn tròn
Mạch dẫnchưa cóĐã có chính thức

 

=>  So với cây rêu thì cây dương xỉ có cấu tạo phức tạp hơn vì đã có rễ thật và đã có mạch dẫn.
 

 

Mỹ Viên
19 tháng 2 2016 lúc 10:43

       So sánh cơ quan sinh dưỡng của cây rêu và cây dương xỉ

Tên cây Cơ quang sinh dưỡng Mạch dẫn Rễ Thân Cây rêu Cây dương xỉ Rễ giả Rễ thật Thân Thân Chưa có mạch dẫn mạch dẫn

 

 

Poket Monter
18 tháng 2 2017 lúc 16:13

_ So với rêu thì dương xỉ có cấu tạo phức tạp hơn vì đã có rễ thật và mạch dẫn.

Sinh
Xem chi tiết
qwerty
19 tháng 2 2016 lúc 14:45

Cây Rêu có đặc điểm đơn giản hơn cây dương xỉ.. 
Xét về từng bộ phận nhé. 
*Rễ: -Cây rêu: Sợi có khả năng hút 
-Cây Dương Xỉ: Rễ thật 
*Thân: -Cây Rêu: Nhỏ,không phân cành 
-Dương xỉ: hình trụ,nằm ngang 
*Lá: -Rêu: nhỏ,1 đường gân 
-Dương xỉ: Lá già có phiến lá xẻ thùy...Lá non đầu cuộn tròn, có lông trắng 
*Mạch dẫ cơ quan sinh dưỡng: -Rêu: chưa có 
-Dương xỉ: đã có chính thức 

Nguyễn Văn Quyền
23 tháng 2 2016 lúc 20:32

cây dương xỉ có cấu tạo phức tạp hơn

Hoàng Thị Lan Hương
Xem chi tiết
Thiên bình
4 tháng 5 2016 lúc 19:45

1)

Đặc điểmRêuDương xỉ
RễRễ giảRễ thật
ThânChưa có mạch dẫn , chưa phân nhánhCó mạch dẫn , đa dạng

Chưa có mạch dẫn , nhỏ , chưa có gân lá

→ Cấu tạo đơn giản

Có mạch dẫn , đa dạng

→ Cấu tạo phức tạp

2 ) Rêu có rễ giả nên khả năng hút nước còn hạn chế , chưa có mạch dẫn ở thân , lá . Để có đủ nước và muối khoáng cho cơ thể thấm qua bề mặt . Do vậy , rêu chỉ có thể sống ở những nơi ẩm ướt.

Nguyễn Tâm Như
4 tháng 5 2016 lúc 19:41

Câu 1: 

Giống nhau: có thân và lá thật, thân chưa phân cành, có chất diệp lục. 
Khác nhau:
Rêu: Rễ giả, chưa có mạch dẫn

Dương xỉ: rễ thật, có mạch dẫn
=> dương xỉ có cấu tạo phức tạp hơn rêu

Câu 2: Rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt vì rêu là loài thực vật bậc thấp, hình thành rễ giả(chức năng của rễ chưa được hoàn thiện, nên khả năng lấy nước ở sâu trong lòng đất là không thể) để lấy nước nuôi sống cây. Sở dĩ rêu sống ở những nơi ẩm ướt để lúc nào cũng có chất nuôi sống cây bên mình, trường hợp thiếu độ ẩm ướt rêu sẽ chết ngay

Munn❤
18 tháng 4 2021 lúc 22:11

1/

đặc điểmrêudương xỉ 
Rễgiảrễ thật 
Thânchưa có mạch dẫn, chưa phân cànhCó mạch dẫn,đa dạng 
Chưa có mạch dẫn,nhỏ, chưa có gấnCó mạch dẫn, có gân lá 
Chức năng

Rễ: hút nước và muối khoáng, không có chức năng bám

Thân: không thực hiện chức năng vận chuyển

Rễ; Thực hiện cả hút nước và muối khoáng cả bám

Thân: Thực hiện chức năng vận chuyển

Lá: Thực hiện chức năng vận chuyển

\(\rightarrow\)Cấu tạo phức tạp

 

2/Rêu là rễ giả nên không có khả năn bám và khả năng hút nước còn hạn chế. Để có đủ muối khoáng, rêu phải sống ở nơi ẩm ướt

 

ngô hoàng kha
Xem chi tiết
Lê Thị Việt Trâm
29 tháng 4 2020 lúc 8:19

gồm-rễ-thân-lá

cây-rêu

Khách vãng lai đã xóa
ngô hoàng kha
29 tháng 4 2020 lúc 12:15

cảm ơn lê thị việt trâm

Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh Mai Become
Xem chi tiết

Câu 1:

So sánh:

RêuDương xỉ
Chưa có rễ thậtCó rễ chính thức
Thân không có mạch dẫnCó mạch dẫn trong thân

Giống: Đều có rễ thân lá thực sự

=> Cây dương xỉ có cấu tạo phức tạp hơn

Câu 2:

Cách đây khoảng 300 triệu năm, khí hậu trên Trái Đất rất thích hợp với sự sinh trưởng của Quyết (nóng ẩm quanh năm. xương mù và mưa lớn nhiều). Quyết phát triển rất nhanh làm thành những khu rừng lớn (toàn nhữngcậy thân gỗ) có cây cao tới 40m. Về sau, do sự biến đổi của vỏ Trái Đất, những khu rừng này bị chết và bị vùi sâu dưới đất. Do tác dụng của vi khuẩn, của sức nóng, sức ép của tầng trên Trái Đất mà chúng biến thành than đá.

nguyễn hồng quân
21 tháng 2 2016 lúc 20:14

câu 1:cơ quan sinh sản của cây dương xỉ phức tạp hơn

câu 2:Do sự biến đổi của vỏ trái đất những khu rừng quyết bị chết và bị vùi sâu dưới đấu.Do tác dụng của vi khuẩn,sức nóng và sức ép của tầng trên trái đất mà chúng dần dần thành than đá.