Cho 3,6 l khí ( đktc ) hỗn hợp A gồm: CH4 và C2H4 dẫn qua dung dịch Br2 thấy bình nặng thêm 0,8g. Tính thành phần % theo thể tivhs hỗn hợp A
Dẫn 3,36 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm CH4, C2H4 vào dung dịch brom dư thấy có 16 gam Br2 đã phản ứng.
a. Viết PTPƯ?
b. Tính thành phần phần trăm thể tích mỗi khí có trong hỗn hợp trên?
a, \(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
b, \(n_{Br_2}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{C_2H_4}=n_{Br_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{C_2H_4}=\dfrac{0,1.22,4}{3,36}.100\%\approx66,67\%\\\%V_{CH_4}\approx33,33\%\end{matrix}\right.\)
Câu 1 :
Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm CH4 và C2H4 qua bình đựng dung dịch chứa 16 gam brom thấy có khí A thoát ra khỏi bình. Sau khi phản ứng kết thúc:
a’Tính thành phần % (theo thể tích) của mỗi khí có trong hỗn hợp ban đầu?
b’Tính thành phần % về khối lượng của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất là dẫn xuất của
Câu 34: Cho 1,16 gam hỗn hợp X gồm CH4 và C2H4 qua dung dịch Br2 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn còn lại 448 ml khí (đktc).
a) Tính thành phần phần trăm theo thể tích mỗi khí trong hỗn hợp đầu.
b) Đốt cháy hoàn toàn 1,16 gam X rồi dẫn toàn bộ sản phẩm thu được qua dung dịch Ca(OH)2 dư. Tính khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng.
a)
Khí còn lại là CH4
\(n_{CH_4}=\dfrac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)\)
=> \(n_{C_2H_4}=\dfrac{1,16-0,02.16}{28}=0,03\left(mol\right)\)
\(\%V_{CH_4}=\dfrac{0,02}{0,02+0,03}.100\%=40\%\)
\(\%V_{C_2H_4}=\dfrac{0,03}{0,02+0,03}.100\%=60\%\)
b)
PTHH: CH4 + 2O2 --to--> CO2 + 2H2O
0,02-------------->0,02
C2H4 + 3O2 --to--> 2CO2 + 2H2O
0,03------------->0,06
=> nCO2 = 0,02 + 0,06 = 0,08 (mol)
PTHH: Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O
0,08----->0,08
=> mCaCO3 = 0,08.100 = 8 (g)
Ở điều kiện tiêu chuẩn 3,36 lít hỗn hợp khí gồm CH4 và C2H4 có khối lượng 3 gam A Tính phần trăm theo thể tích và theo khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp B Dẫn 3,36 lít hỗn hợp khí trên qua bình chứa dung dịch brom dư thấy dung dịch Brom bị nhạt màu và khối lượng tăng thêm M gam. Tính m
a, Ta có: \(n_{CH_4}+n_{C_2H_4}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\left(1\right)\)
\(16n_{CH_4}+28n_{C_2H_4}=3\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{CH_4}=0,1\left(mol\right)\\n_{C_2H_4}=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CH_4}=\dfrac{0,1.16}{3}.100\%\approx53,33\%\\\%m_{C_2H_4}\approx46,67\%\end{matrix}\right.\)
- Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, % số mol cũng là %V.
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{CH_4}=\dfrac{0,1}{0,15}.100\%\approx66,67\%\\\%V_{C_2H_4}\approx33,33\%\end{matrix}\right.\)
b, PT: \(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
Có: m tăng = mC2H4 = 0,05.28 = 1,4 (g)
a) \(n_{hh}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CH_4}=a\left(mol\right)\\n_{C_2H_4}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,15\\16a+28b=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,05\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{CH_4}=\dfrac{0,1}{0,15}.100\%=66,67\%\\\%V_{C_2H_4}=100\%-66,67\%=33,33\%\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CH_4}=\dfrac{0,1.16}{3}.100\%=53,33\%\\\%m_{C_2H_4}=100\%-53,33\%=46,67\%\end{matrix}\right.\)
b) \(m=m_{C_2H_4}=0,05.28=1,4\left(g\right)\)
Dẫn 4,032 lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm C2H2, C2H4, CH4 lần lượt qua bình 1 chứa dung dịc AgNO3 trong NH3 rồi qua bình 2 chứa dung dịch Br2 dư trong CCl4. Ở bình 1 có 7,2 gam kết tủa. Khối lượng bình 2 tăng thêm 1,68 gam. Thể tích (đktc) hỗn hợp A lần lượt là:
A. 0,672 lít; 1,344 lít; 2,016 lít.
B. 0,672 lít; 0,672 lít; 2,688 lít.
C. 2,016; 0,896 lít; 1,12 lít.
D. 1,344 lít; 2,016 lít; 0,672 lít.
Đáp án : A
Ta có nX=0,18 mol mà trong X chỉ có C2H2 tác dụng với AgNO3 trong NH3=>n C2H2=n kết tủa =0,03 mol.
Lại có trong X co C2H4 tác dụng với dd Br2 =>nC2H4=m ( khối lượng bình 2
tăng )=1,68:28=0,06mol
=>nCH4 = NX - nC2H4 - nC2H2 = 0,18 - 0,06 - 0,03 = 0,09 mol
=> 0,672 lít; 1,344 lít; 2,016 lít.
Dẫn 4,032 lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm C2H2, C2H4, CH4 lần lượt qua bình 1 chứa dung dịc AgNO3 trong NH3 rồi qua bình 2 chứa dung dịch Br2 dư trong CCl4. Ở bình 1 có 7,2 gam kết tủa. Khối lượng bình 2 tăng thêm 1,68 gam. Thể tích (đktc) hỗn hợp A lần lượt là:
A. 0,672 lít; 1,344 lít; 2,016 lít.
B. 0,672 lít; 0,672 lít; 2,688 lít.
C. 2,016; 0,896 lít; 1,12 lít.
D. 1,344 lít; 2,016 lít; 0,672 lít.
Đáp án : A
Ta có nX=0,18 mol mà trong X chỉ có C2H2 tác dụng với AgNO3 trong NH3=>n C2H2=n kết tủa =0,03 mol.
Lại có trong X co C2H4 tác dụng với dd Br2 =>nC2H4=m ( khối lượng bình 2
tăng )=1,68:28=0,06mol
=>nCH4 = NX - nC2H4 - nC2H2 = 0,18 - 0,06 - 0,03 = 0,09 mol
=> 0,672 lít; 1,344 lít; 2,016 lít.
Dẫn 11,2 lít hỗn hợp khí CH4 và C2H4 ở đktc qua 250 gam dung dịch brom, sau phản ứng thấy khối lượng bình brôm tăng 5,6 gam.Tính thành phần trăm theo thể tích và khối lượng của mỗi khí trong hỗn hợp đầu.b- Tính nồng độ phần trăm của dung dịch brom ban đầu. c- Nếu đốt cháy lượng C2H4 trên, rồi dẫn khí thu được vào 200ml dd NaOH 2M, thì muối nào được tạo thành? Tìm CM của muối.
Dẫn 4,032 lít(đktc) hỗn hợp khí A gồm C2H2 C2H4, CH4 lần lượt qua bình 1 chứa dung dịch AgNO3 trong NH3, rồi qua bình 2 chứa dung dịch Br2 dư. Ở bình 1 có 7,2 gam kết tủa. Khối lượng bình hai tăng thêm 1,68 g. Thể tích (đktc) của các khí trong hỗn hợp A lần lượt là
\(C_2H_2 + 2AgNO_3 + 2NH_3 \to Ag_2C_2 + 2NH_4NO_3\\ n_{C_2H_2} = n_{Ag_2C_2} = \dfrac{7,2}{240} = 0,03(mol)\\ \Rightarrow V_{C_2H_2} = 0,03.22,4 = 0,672(lít)\\ C_2H_4 + Br_2 \to C_2H_4Br_2\\ n_{C_2H_4} = \dfrac{1,68}{28} = 0,06(mol)\\ \Rightarrow V_{C_2H_4} = 0,06.22,4 = 1,344(lít)\\ \Rightarrow V_{CH_4} = 4,032-0,672-1,344 = 2,016(lít)\)
Dẫn 2,24 lít (đktc) hỗn hợp A (gồm C2H4 và C2H6) vào bình đựng dung dịch Br2, thấy bình Br2 bị nhạt màu và có khí thoát ra. Sau phản ứng thấy khối lượng bình Br2 tăng 1,40 gam. Tính % thể tích từng khí trong hỗn hợp A?
nhh khí = 2,24/22,4 = 0,1 (mol)
nC2H4 = 1,4/28 = 0,05 (mol)
%VC2H4 = 0,05/0,1 = 50%
%VC2H6 = 100% - 50% = 50%