Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
le ha trang
Xem chi tiết
nnkh2010
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 11 2023 lúc 9:22

loading...  loading...  loading...  

Nguyễn Đoàn Hồng Thái
Xem chi tiết
Giang Trung Quân
Xem chi tiết
Trịnh Mai Phương
Xem chi tiết
Trịnh Mai Phương
Xem chi tiết
Trịnh Mai Phương
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
2 tháng 1 2018 lúc 22:06

post ít một thôi

Nguyễn Quốc Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Phan Quỳnh Hương
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Tú Anh
26 tháng 8 2015 lúc 14:59

Chọn dãy

1; 11; 111; ... ;111...1 (số cuối có 20 c/s 1)

Chắc chắn trong dãy có 2 số có cùng số dư khi chia cho 19

2 số đó là

111..1(a c/s 1); 11..1(b c/s 1)                   [1< a < b < 20]

=>111..1 - 11..1 chia hết cho 19                                         [b c/s 1 - a c/s 1]

=>111...100...0 chia hết cho 19                                          [b - a c/s 1 ; a c/s 0]

=>11..1 x 10a chia hết cho 19                                             [b-a c/s 1]

Mà (19;10)=1 =>(19;10a)=1

=> 111..1 chia hết cho 19 với b-a c/s 1

Đỗ Nguyễn Tú Anh
2 tháng 9 2015 lúc 9:23

Câu 3

Giả Sử: k = 4n

=>194n - 1 = (...1) - 1 = (...0) chia hết cho 10

Vậy có thể tìm đc 1 STN k chia hết cho 10

Nguyen Ngoc Anh
28 tháng 3 2016 lúc 17:57

xét dãy : 191,192,...,1911

các số tự nhiên khi chia cho 10 có 10 ước là: 0,1,2,..,9

Mà dãy số trên có 11 số nên tồn tại ít nhất 2 số tn có cùng số dư khi chia cho 10

gọi 2 số đó là:  19và 19n

(11>m>n>1 m,n=1)

19m-19chia hết cho 10

19n.(19m-n -1) chia hết cho 10

mà (10,19)=1 (19n,10)=1

19m-n-1 chia hết cho 10

19k-1 chia hết cho 10 (k=m-n)

19k-1 chia hết cho 10q

vậy tồn tại 1 số tn k sao cho 19k-1 chia hết cho 10

ngọc trần
Xem chi tiết
Akai Haruma
24 tháng 2 2022 lúc 0:25

Điểm N là điểm nào bạn cần ghi chú rõ ra.

Akai Haruma
24 tháng 2 2022 lúc 8:21

Lời giải:
a. Do $ABDE$ là hbh nên $AE=BD$ và $AE\parallel BD$ nên $AE\parallel DC$

Áp dụng định lý Talet: $\frac{EN}{ND}=\frac{AE}{DC}$

$\Rightarrow \frac{EN}{ED}=\frac{AE}{AE+DC}=\frac{AE}{BD+DC}=\frac{AE}{BC}$

$\Rightarrow EN.BC=AE.ED$ (đpcm) 

b. 

$\frac{1}{AM}=\frac{1}{AN}+\frac{1}{AC}$

$\Leftrightarrow \frac{AC}{AM}=\frac{AC}{AN}+1(*)$

Thật vậy, áp dụng định lý Talet:

$\frac{AC}{AM}=\frac{AM+MC}{AM}=1+\frac{BC}{AE}=1+\frac{BC}{BD}=1+\frac{BD+DC}{BD}=2+\frac{DC}{BD}(1)$
$\frac{AC}{AN}=\frac{AN+NC}{AN}=1+\frac{NC}{AN}=1+\frac{DC}{AE}=1+\frac{DC}{BD}$

$\Rightarrow \frac{AC}{AN}+1=2+\frac{DC}{BD}(2)$

Từ $(1); (2)\Rightarrow (*)$ đúng, ta có đpcm.

Akai Haruma
24 tháng 2 2022 lúc 8:22

Hình vẽ: