Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Chiến Lê
Xem chi tiết
Toán học is my best:))
12 tháng 11 2019 lúc 9:03

chỉ bt câu 2 thui :

- Các dân tộc ở miền núi Nam Mĩ lại ưa sống ở độ cao trên 3000m vì nó là nơi có nhiều vùng đất bằng phẳng, thuận tiện cho việc trồng trọt và chăn nuôi

câu 3 :  

miền núi :  mường ,...

thế giới : đồng bằng ,........

Khách vãng lai đã xóa
Chiến Lê
12 tháng 11 2019 lúc 9:36

thank you

Khách vãng lai đã xóa
Phan Tiến Nghĩa
12 tháng 11 2019 lúc 14:51

kham khảo

Nguồn gốc các dân tộc Việt Nam – Wikipedia tiếng Việt

vào thống kê

hc tốt 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thiện
Xem chi tiết
Qunh-k. log
9 tháng 1 2021 lúc 12:46

 +) Vị trí địa lý, các đặc điểm địa hình, đặc biệt là độ cao, hướng các dãy núi chính, độ che phủ rừng cũng có vai trò rất quan trọng trong sự phân hóa khí hậu theo từng vùng, lãnh thổ cụ thể. Vì vậy các vành đai thực vật ở vùng miền Bắc và miền Nam khác nhau dù có cùng một độ cao.

SAI thi thôi nha BAN!!!

Trương Trúc Huỳnh
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Minh Phước
31 tháng 10 2021 lúc 18:36

TL:

bởi chất lượng và dinh dưỡng ở mỗi loại đất là khác nhau.

_HT_

Khách vãng lai đã xóa
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Tuyết Nhi Melody
26 tháng 4 2017 lúc 20:51

Trả lời:

Động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới nhiệt độ thấp có kích thước cơ thể lớn hơn so với động vật hằng nhiệt thuộc cùng loài hay loài có họ hàng gần gũi sống ở vùng nhiệt độ ấm áp; đồng thời các động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới có tai đuôi. chi,... nhỏ hơn tai đuôi, chi của động vật hằng nhiệt thuộc cùng loài hay loài có họ hàng gần gũi sống ở vùng nhiệt đới.

- Nguyên tắc chung: Khi so sánh tỉ số s/v của các vật thể có kích thước khác nhau (S là diện tích bề mặt của một vật thể và V là thể tích của vật thể đó) ta thấy: ở vật thể có kích thước lớn thì tỉ số s/v nhỏ và ngược lại, ở vật thể có kích thước nhỏ thì tỉ số này là lớn.

Động vật có kích thước lớn Động vật có kích thước nhỏ

s/v < s/v

Đổi với động vật: động vật hằng nhiệt (ví dụ: gấu. cáo, hươu, thỏ,...) sống ( vùng ôn đới (lạnh) có kích thước cơ thể lớn sẽ có tỉ lệ s/v nhỏ làm giảm điện tích toả nhiệt của cơ thê. Ngược lại, động vật sống ở vùng nhiệt đới (nóng) có kích thước cơ thể nhỏ sẽ có tỉ lệ S/V lớn làm tăng diện tích toả nhiệt của cơ thể.

- Động vật hằng nhiệt vùng nhiệt đới nóng có tai, đuôi, chi.... lớn có tác dụng việc tăng cường diện tích toả nhiệt của cơ thể.

- Cả hai quy tắc trên đều cho thấy động vật hằng nhiệt giữ nhiệt độ cơ thể ổn định theo hướng thích nghi: Sống ở vùng ôn đới có nhiệt độ lạnh, động vật hằng nhiệt có tỉ lệ s/v nhỏ có thể hạn chế khả năng mất nhiệt của cơ thể. Sống ở vùng nhiệt đới nóng, động vật hằng nhiệt có tỉ lệ s/v lớn làm tăng cường khả năng toả nhiệt của cơ thể.

Tuyết Nhi Melody
26 tháng 4 2017 lúc 20:49

Trả lời:

Động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới nhiệt độ thấp có kích thước cơ thể lớn hơn so với động vật hằng nhiệt thuộc cùng loài hay loài có họ hàng gần gũi sống ở vùng nhiệt độ ấm áp; đồng thời các động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới có tai đuôi. chi,... nhỏ hơn tai đuôi, chi của động vật hằng nhiệt thuộc cùng loài hay loài có họ hàng gần gũi sống ở vùng nhiệt đới.

- Nguyên tắc chung: Khi so sánh tỉ số s/v của các vật thể có kích thước khác nhau (S là diện tích bề mặt của một vật thể và V là thể tích của vật thể đó) ta thấy: ở vật thể có kích thước lớn thì tỉ số s/v nhỏ và ngược lại, ở vật thể có kích thước nhỏ thì tỉ số này là lớn.

Động vật có kích thước lớn Động vật có kích thước nhỏ

s/v < s/v

Đổi với động vật: động vật hằng nhiệt (ví dụ: gấu. cáo, hươu, thỏ,...) sống ( vùng ôn đới (lạnh) có kích thước cơ thể lớn sẽ có tỉ lệ s/v nhỏ làm giảm điện tích toả nhiệt của cơ thê. Ngược lại, động vật sống ở vùng nhiệt đới (nóng) có kích thước cơ thể nhỏ sẽ có tỉ lệ S/V lớn làm tăng diện tích toả nhiệt của cơ thể.

- Động vật hằng nhiệt vùng nhiệt đới nóng có tai, đuôi, chi.... lớn có tác dụng việc tăng cường diện tích toả nhiệt của cơ thể.

- Cả hai quy tắc trên đều cho thấy động vật hằng nhiệt giữ nhiệt độ cơ thể ổn định theo hướng thích nghi: Sống ở vùng ôn đới có nhiệt độ lạnh, động vật hằng nhiệt có tỉ lệ s/v nhỏ có thể hạn chế khả năng mất nhiệt của cơ thể. Sống ở vùng nhiệt đới nóng, động vật hằng nhiệt có tỉ lệ s/v lớn làm tăng cường khả năng toả nhiệt của cơ thể.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 2 2019 lúc 13:34

     - Đối với động vật hằng nhiệt (ví dụ: gấu, cáo, hươu, thỏ,…) sống ở vùng ôn đới (lạnh) có kích thước cơ thể lớn sẽ có tỉ lệ S/V nhỏ làm giảm diện tích toả nhiệt của cơ thể. Ngược lại, động vật sống ở vùng nhiệt đới (nóng) có kích thước cơ thể nhỏ sẽ có tỉ lệ S/V lớn làm tăng diện tích toả nhiệt của cơ thể.

     - Động vật hằng nhiệt vùng nhiệt đới nóng có tai, đuôi, chi,… lớn hơn động vật hằng nhiệt ở vùng ôn đới có tác dụng tăng cường diện tích tỏa nhiệt của cơ thể. Ví dụ: Thỏ ở vùng ôn đới có tai, đuôi nhỏ hơn tai và đuôi của thỏ ở vùng nhiệt đới.

     - Cả hai quy tắc trên đều cho thấy động vật hằng nhiệt giữ nhiệt độ cơ thể ổn định theo hướng thích nghi: sống ở vùng ôn đới có nhiệt độ lạnh, động vật hằng nhiệt có tỉ lệ S/V nhỏ có thể hạn chế khả năng mất nhiệt của cơ thể. Sống ở vùng nhiệt đới nóng, động vật hằng nhiệt có tỉ lệ S/V lớn làm tăng cường khả năng toả nhiệt cơ thể.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 9 2019 lúc 12:55

Lời giải chi tiết:

Các kết luận đúng

(1) Các tế bào ở vùng thân có nhiệt độ cao hơn các tế bào ở các đầu mút cơ thể nên các gen

quy đi ̣nh tổng hợp sắc tố melanin không được biểu hiên, do đó lông có màu trắng

(2) Gen quy đi ̣nh tổng hợp các sắc tố melanin biểu hiên ở điều kiện nhiệt độ thấp nên các vùng đầu mút của cơ thể lông có màu đen

(3) Nhiệt độ đã ảnh hưởng đến sự biểu hiện của gen quy đi ̣nh tổng hợp sắc tố melanin

Đây là sự phụ thuộc của khí hậu vào điều kiện nhiệt độ, không phải ĐB

ð  (4) sai

ð  Đáp án đúng C

Hoàng xuân
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Hoài Thư
Xem chi tiết
Tài Nguyễn Tuấn
22 tháng 4 2016 lúc 22:40

Chào bạn, bạn hãy theo dõi câu trả lời của mình nhé! 

Ở cùng một vĩ độ mà các điểm lại có nhiệt độ khác nhau vì do vị trí gần biển hay xa biển, do độ cao khác nhau, do dòng biển ven biển tác động (dòng biển lạnh thì gây khô hạn còn dòng biển óng gây mưa nhiều), do hướng núi (ví dụ dãy trường sơn tạo ra hai kiểu khí hậu khác nhau "Trường Sơn đông, Trường Sơn Tây / Bên nắng gắt, bên mưa quay" và cuối cùng do tác động của hướng gió. 

Mình chỉ biết có bằng đó thôi. Chúc bạn học tốt!

Trần Nguyễn Hoài Thư
22 tháng 4 2016 lúc 22:49

bạn ơi cho mình hỏi ..."Trường Sơn đông, Trường Sơn tây / Bên nắng gắt, bên mưa quay" chữ quay hình như hơi sai, phải là mưa quây chứ ?

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 1 2017 lúc 12:57

Đáp án D

Trong các kết luận trên: Kết luận 1, 2, 3 đúng

Kết luận 4 sai vì khi buộc cục nước đá vào lưng có lông bị cạo, làm vùng lông bị cạo giảm nhiệt độ nên chúng có khả năng tổng hợp sắc tố melanin làm lông có màu đen chứ không phải do phát sinh đột biến gen làm lông có màu đen.