Những câu hỏi liên quan
nhung lun
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 4 2018 lúc 11:33

+ ΔABD = ΔCBD (g.c.g) vì:

∠ABD = ∠CBD (gt)

BD chung

∠ADB = ∠BDC (= 90o)

+ Ta có: ∠FGI = ∠IHE ( giả thiết). Mà hai góc này ở vị trí so le trong nên: FG // HE

⇒ ∠GFI = ∠IEH ( hai góc so le trong).

*) Khi đó: ΔGIF = ΔHIE (g.c.g) vì:

∠GFI = ∠IEH ( chứng minh trên)

FI = IE ( giả thiết)

∠GIF = ∠EIH (hai góc đối đỉnh)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 9 2018 lúc 13:54

Có ba cặp tam giác bằng nhau:

ΔABD=ΔACE

ΔBEC=ΔCDB

ΔBEH=ΔCDH

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
7 tháng 7 2017 lúc 8:43

Hai tam giác bằng nhau

Bình luận (0)
Trương Trường Giang
13 tháng 10 2017 lúc 7:58

Các tam giác = nhau là :

\(\Delta ABD\)\(\Delta BDC\)

\(\Delta BEH\)\(\Delta CDH\)

\(\Delta AEC\)\(\Delta BEC\)

Tick minh ha

Bình luận (0)
Socola Đắng
Xem chi tiết
Trúc Giang
16 tháng 1 2021 lúc 18:02

Hình đâu bạn nhỉ ?

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 8 2019 lúc 7:19

Đáp án A

Số tam giác tạo bởi các đỉnh của đa giác là C 7 3 = 35  

Số tam giác có 2 cạnh là 2 cạnh của đa giác là 7

Số tam giác có 1 cạnh là cạnh của đa giác là 7.3 = 21 

Vậy số tam giác tạo bởi đỉnh của đa giác và không có cạnh trùng với cạnh của đa giác là 35 - (7 + 21) = 7 tam giác.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 3 2018 lúc 11:31

Đáp án A

Số tam giác tạo bởi các đỉnh của đa giác là  C 7 3 =35

Số tam giác có 2 cạnh là 2 cạnh của đa giác là 7 

Số tam giác có 1 cạnh là cạnh của đa giác là  

Vậy số tam giác tạo bởi đỉnh của đa giác và không có cạnh trùng với cạnh của đa giác là tam giác.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 1 2019 lúc 13:55

- Xem hình 63)

Ta có:

Giải bài 10 trang 111 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Và AB = MI; AC = IN; BC = MN

Nên ΔABC = ΔIMN

QUẢNG CÁO

- Xem hình 64)

ΔPQR có:

Giải bài 10 trang 111 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Và QH = RP, HR = PQ, QR cạnh chung

Nên ΔHQR = ΔPRQ

Bình luận (0)
Cao Hoànqq Tuệ Ann
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
29 tháng 1 2021 lúc 13:07

a) Ta có: EF//BC(gt) =>\(\left\{{}\begin{matrix}\text{^EOB = ^OBC (SLT)}\\\text{ ^FOC = ^OCB (SLT)}\\\text{^AEF = ^B (Đồng vị)}\\\text{^AFE = ^C (Đồng vị)}\end{matrix}\right.\)

Có: ^OBC = ^OBA ( BF là phân giác ^B)

mà:  ^EOB = ^OBC (cmt)

=> ^EOB = ^OBA => tam giác EBO cân tại E

Có: ^OCA = ^OCB ( BF là phân giác ^B)

mà:  ^FOC = ^OCB (cmt)

=> ^FOC = ^OCA => tam giác FCO cân tại E

Ta có: ^AEF = ^B (cmt)

           ^AFE = ^C (cmt)

Mà ^B = ^C (tam giác ABC cân tại A)

=> ^AEF =  ^AFE => tam giác AEF cân tại A

Có : ^ABF = ^CBF =  \(\dfrac{1}{2}\) ^B ( BF là phân giác ^B)

       ^ACE = ^BCE = \(\dfrac{1}{2}\) ^B ( CF là phân giác ^C)

mà : ^B = ^C (tam giác ABC cân tại A)

=> ^ACE = ^ABF = ^CBF = ^BCE

Xét tg OBC có: ^OBC = ^OCB (^CBF = ^BCE) => tg OBC cân tại O

Xét tam giác FCO và tam giác EBO có:

^FOC = ^FOB ( đối đỉnh)

^FCO = ^EBO (^ABF = ^ACE)

OB = OC ( tg OBC cân tại O )

=> tam giác FCO = tam giác EBO(g-c-g)

 

 

 

 

 

Bình luận (0)