Giải bất phương trình sau:
3x2-5x-x+3>0
Giải các bất phương trình sau:
a) x − 1 > 2 3 − 3 x ; b) 2 x − 2 2 − 4 x 2 − 5 x + 3 ≤ 0 ;
c) 2 5 − x − 2 2 < 3 x − 5 10 ; d) x x + 1 + 2 x x + 3 < 2 + 3 x 2
Giúp mình câu:
Hãy giải bất phương trình sau: 2x2 + x - 3 > 0, 3x2 - 4x + 1 > 0
đây bạn nếu bạn ko hiểu thì lên mạng gõ cách lm bất phương trình mũ 2
nhows
Giải bất phương trình sau -3x2 + x + 4 ≥ 0
-3x2 + x + 4 ≥ 0
Xét tam thức f(x) = -3x2 + x + 4 có hai nghiệm x = -1 và x = 4/3, hệ số a = -3 < 0.
Do đó f(x) ≥ 0 khi -1 ≤ x ≤ 4/3.
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: T = [-1; 4/3]
Giúp vs ạ
Bài 1 giải các bất phương trình sau
a.x2 - x - 6 = 0
b.2x2 - 7x + 5 < 0
c.3x2 - 9x + 6 ≥ 0
d.2x2 - 5x + 3 < 0
Bài 2 Giải phương trình sau
A.√x2 + x + 5 = √2x2 - 4x + 1
B.√11x2 -14x - 12 = √3x2 + 4x - 7
Bài 2:
a: =>2x^2-4x+1=x^2+x+5
=>x^2-5x-4=0
=>\(x=\dfrac{5\pm\sqrt{41}}{2}\)
b: =>11x^2-14x-12=3x^2+4x-7
=>8x^2-18x-5=0
=>x=5/2 hoặc x=-1/4
Giải các bất phương trình sau
a) 3x2-3x(-2+x) < hoặc = 36
b) (x+2)2-9 > 0
\(a,3x^2-3x\left(-2+x\right)\le36\)
\(\Leftrightarrow3x^2+6x-3x^2-36\le0\)
\(\Leftrightarrow6x\le36\)
\(\Leftrightarrow x\le6\)
\(b,\left(x+2\right)^2-9>0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)^2-3^2>0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2-3\right)\left(x+2+3\right)>0\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-1>0\\x+5>0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>1\\x>-5\end{matrix}\right.\)
b: =>(x+2-3)(x+2+3)>0
=>(x+5)(x-1)>0
=>x-1>0 hoặc x+5<0
=>x>1 hoặc x<-5
Giải các bất phương trình sau: a)/x+2/>3 b)(x+3)(x^2-5x+6)>0 c)/3x+4/0
Giải các phương trình sau:
a) 3 x 2 + 5x - 1 = 0
a) 3 x 2 + 5x - 1 = 0
Ta có: a = 3; b = 5; c = -1
Δ = b 2 - 4ac = 5 2 - 4.3.(-1) = 37 > 0
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt:
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm
giải bất phương trình sau f(x)=(3x-4)(2x-3)/(x2-5x+6)(5-x)>0
\(f\left(x\right)=\dfrac{\left(3x-4\right)\left(2x-3\right)}{\left(x^2-5x+6\right)\left(5-x\right)}>0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(3x-4\right)\left(2x-3\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)\left(5-x\right)}>0\)
Bảng xét dấu:
Từ bảng xét dấu ta thấy nghiệm của BPT là: \(\left[{}\begin{matrix}x< 5\\\dfrac{3}{2}< x< 2\\3< x< 5\end{matrix}\right.\)
Bài 2 (1,0 điểm). Giải phương trình và bất phương trình sau: a) |5x| = - 3x + 2 b) 6x – 2 < 5x + 3 Bài 3 (1,0 điểm.) Giải bất phương trình b) x – 3 x – 4 x –5 x – 6 ——— + ——– + ——– +——–
`|5x| = - 3x + 2`
Nếu `5x>=0<=> x>=0` thì phương trình trên trở thành :
`5x =-3x+2`
`<=> 5x +3x=2`
`<=> 8x=2`
`<=> x= 2/8=1/4` ( thỏa mãn )
Nếu `5x<0<=>x<0` thì phương trình trên trở thành :
`-5x = -3x+2`
`<=>-5x+3x=2`
`<=> 2x=2`
`<=>x=1` ( không thỏa mãn )
Vậy pt đã cho có nghiệm `x=1/4`
__
`6x-2<5x+3`
`<=> 6x-5x<3+2`
`<=>x<5`
Vậy bpt đã cho có tập nghiệm `x<5`
Dùng công thức nghiệm của phương trình bậc hai để giải các phương trình sau:
a ) 2 x 2 − 7 x + 3 = 0 b ) 6 x 2 + x + 5 = 0 c ) 6 x 2 + x − 5 = 0 d ) 3 x 2 + 5 x + 2 = 0 e ) y 2 − 8 y + 16 = 0 f ) 16 z 2 + 24 z + 9 = 0
a) Phương trình bậc hai
2 x 2 – 7 x + 3 = 0
Có: a = 2; b = -7; c = 3;
Δ = b 2 – 4 a c = ( - 7 ) 2 – 4 . 2 . 3 = 25 > 0
Áp dụng công thức nghiệm, phương trình có hai nghiệm phân biệt là:
Vậy phương trình có hai nghiệm là 3 và
b) Phương trình bậc hai 6 x 2 + x + 5 = 0
Có a = 6; b = 1; c = 5;
Δ = b 2 – 4 a c = 12 – 4 . 5 . 6 = - 119 < 0
Vậy phương trình vô nghiệm.
c) Phương trình bậc hai 6 x 2 + x – 5 = 0
Có a = 6; b = 1; c = -5;
Δ = b 2 – 4 a c = 12 – 4 . 6 . ( - 5 ) = 121 > 0
Áp dụng công thức nghiệm, phương trình có hai nghiệm phân biệt là:
Vậy phương trình có hai nghiệm là -1 và
d) Phương trình bậc hai 3 x 2 + 5 x + 2 = 0
Có a = 3; b = 5; c = 2;
Δ = b 2 – 4 a c = 5 2 – 4 . 3 . 2 = 1 > 0
Áp dụng công thức nghiệm, phương trình có hai nghiệm phân biệt là:
Vậy phương trình có hai nghiệm là -1 và
e) Phương trình bậc hai y 2 – 8 y + 16 = 0
Có a = 1; b = -8; c = 16; Δ = b 2 – 4 a c = ( - 8 ) 2 – 4 . 1 . 16 = 0 .
Áp dụng công thức nghiệm ta có phương trình có nghiệm kép :
Vậy phương trình có nghiệm kép y = 4.
f) Phương trình bậc hai 16 z 2 + 24 z + 9 = 0
Có a = 16; b = 24; c = 9; Δ = b 2 – 4 a c = 24 2 – 4 . 16 . 9 = 0
Áp dụng công thức nghiệm ta có phương trình có nghiệm kép:
Vậy phương trình có nghiệm kép
Kiến thức áp dụng
Phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có biệt thức Δ = b2 – 4ac.
+ Nếu Δ > 0, phương trình có hai nghiệm phân biệt
+ Nếu Δ = 0, phương trình có nghiệm kép ;
+ Nếu Δ < 0, phương trình vô nghiệm.