Bùi Vương Anh Thư

Những câu hỏi liên quan
Anh Duong Pham
Xem chi tiết
Hạ Thiên Ân
23 tháng 4 2019 lúc 20:20

- Để đo nhiệt độ, người ta dùng nhiệt kế.

- Nhiệt kế hoạt động dựa trên sự nở vì nhiệt của các chất.

-Nhiệt kế y tế có đặc điểm chỗ gần bầu, ống quản thắt lại. Cấu tạo như vậy có tác dụng: khi lấy nhiệt kế ra khỏi cơ thể, thuỷ ngân gặp lạnh co lại bị bịt ở chỗ thắt không trở về bầu được, nhờ đó ta có thể đọc được chính xác nhiệt độ cơ thể.

Bình luận (0)
Moon
Xem chi tiết
🔥💖Kin👽
10 tháng 3 2021 lúc 20:07

Để đo nhiệt độ người ta dùng nhiệt kế

Nhiệt kế hoạt động theo phương thức chất rắn và lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

Nhiệt kế y tế có đặc điểm chỗ gần bầu nhiệt kế, ống thắt nhỏ lại. Cấu tạo như vậy có tác dụng: khi lấy nhiệt kế ra khỏi cơ thể, thuỷ ngân gặp lạnh co lại bị bịt ở chỗ thắt không trở về bầu của nhiệt kế được, vì vậy nên ta có thể biết được chính xác nhiệt độ cơ thể.

Bình luận (0)
Trần Nguyên Đức
10 tháng 3 2021 lúc 20:09

- Để đo nhiệt độ người ta dùng nhiệt kế. Nhiệt kế hoạt động dựa trên sự co dãn vì nhiệt của chất lỏng.

- Nhiệt kế y tế có một nút thắt nhỏ ở gần bầu thủy ngân. Người ta làm vậy vì :

+ Khi đưa nhiệt kế vào cơ thể, thủy ngân dễ dàng nở ra và dâng lên

+ Khi đưa nhiệt kế ra khỏi cơ thể, thủy ngân trong ống không tụt xuống được, giúp bác sĩ đọc kết quả chính xác hơn.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 7 2018 lúc 2:35

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6

Bình luận (0)
Phạm Quốc Phong
Xem chi tiết
hoàng anh khôi
26 tháng 12 2021 lúc 9:55

=2000000000

Bình luận (0)
nguyễn  hoài thu
Xem chi tiết

ủa đây là lí ah?

Bình luận (0)
tth
Xem chi tiết
Nguyễn Ngô Minh Trí
16 tháng 5 2018 lúc 18:07

- Dùng nhiệt kế

- Dựa trên hiện tượng nở vì nhiệt của chất lỏng

- Ở bầu nhiệt kế (chỗ ống quản) có một chỗ bị thắt lại. Ngăn không cho thủy ngân tụt xuống bầu khi lấy nhiệt kế ra khỏi cơ thể

Bình luận (0)
Kirito
Xem chi tiết
Đỗ Hoàng Anh
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
19 tháng 4 2021 lúc 21:36

C2:

Trọng lượng là độ lớn của lực hút Trái Đất

CT:

P = 10m

m = P/10

Trong đó:

P : trọng lượng (N)

m : khối lượng (m)

C3:

Sự nở vì nhiệt của các chất: các chất rắn, lỏng và khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. 

So sánh khả năng nở vì nhiệt của 3 chất rắn, lỏng và khí là:

- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn và chất lỏng

- Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

- Các chất rắn và lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau còn các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

C4:

+ Nhiệt kế y tế: dùng để đo nhiệt độ cơ thể người

+ Nhiệt kế thủy ngân: dùng để đo nhiệt độ của các thí nghiệm

+ Nhiệt kế rượu: dùng để đo nhiệt độ không khí 

C5:

Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng được gọi là sự nóng chảy. Sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn gọi là thể đông đặc.

- Phần lớn các chất nóng chảy (hay đông đặc) ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau

- Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ của vật không thay đổi.

C6:

Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.

Tốc độ bay hơi của chất lỏng được phụ thuộc vào 3 yếu tố đó là gió, nhiệt độ và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.

VD: nước từ biển được đưa vào các ruộng muối, dưới ánh nắng sau một thời gian nước sẽ bốc hơi chỉ còn lại muối.

Bình luận (0)
Vũ Kiều Trân
Xem chi tiết

1. sự nở vì nhiệt của chất khí lớn hơn sự nở vì nhiệt của chất lỏng

sự nở vì nhiệt của chất lỏng lớn hơn sự nở vì nhiệt của chất rắn

ứng dụng: các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

2. sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng

vd: bỏ viên đá từ trong tủ lạnh ra ngoài

sự đông đặc là sự chuển thể từ thể lỏng sang thể rắn( quá trình ngược lại của quá trình nóng chảy)

vd: cho nước vào trong tủ lạnh, 1 lúc sau sẽ thành đá

b, trong suốt quá trình nóng chảy, nhiệt độ của chất ko thay đổi

1 chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì đông đặc ở nhiệt độ đó( quá trình nóng chảy)

đúng thì tk không đúng thì thôi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

..

Bình luận (0)

...

Bình luận (0)
okazaki * Nightcore - Cứ...
Xem chi tiết
I Love Family
17 tháng 5 2019 lúc 17:54

- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

b) Nhiệt kế hoạt động dựa trên sự nở vì nhiệt của các chất.

    Các nhiệt kế thường gặp là : - Nhiệt kế rượu : Đo nhiệt độ khí quyển

                                               - Nhiệt kế thủy ngân : Đo nhiệt độ trong phòng thí nghiệm hoặc các thí nghiệm

                                               - Nhiệt kế y tế : Đo nhiệt độ cơ thể người

~ Học tốt ~ K cho mk nhé! Thank you.

Bình luận (0)
I Love Family
17 tháng 5 2019 lúc 17:56

Mk quên ý c) nha.

c) Sương mù là hiện tượng hơi nước ngưng tụ thành các hạt nhỏ li ti trong lớp không khí sát mặt đất khi nhiệt độ thấp

=>Sương mù thường có vào mùa lạnh.

Khi mặt trời mọc, nhiệt độ trong không khí cao hơn khiến cho sương mù sẽ bị tan đi 

~ Học tốt ~ K cho mk nhé. Thank you.

Bình luận (0)
okazaki * Nightcore - Cứ...
17 tháng 5 2019 lúc 17:57

cảm ơn bn 

Bình luận (0)