Cẩm Vân Nguyễn Thị
Sục khí A vào dung dịch chứa chất B ta được rắn C màu vàng và dung dịch D. Khí X có màu vàng lục tác dụng với khí A tạo ra C và F. Nếu X tác dụng với khí A trong nước tạo ra Y và F, rồi thêm BaCl2 vào dung dịch thì có kết tủa trắng. A tác dụng với dung dịch chất G là muối nitrat kim loại tạo ra kết tủa H màu đen. Đốt cháy H bởi oxi ta được chất lỏng I màu trắng bạc. Xác định A, B, C, F, G, H, I, X, Y và viết phương trình hóa học của các phản ứng. P/S: Các bài cô đăng ở trong mục hỏi đáp này c...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 5 2018 lúc 9:26

Chọn đáp án C

A không có mùi đặc trưng : Loại B ngay

A cháy trong O2: Loại A ngay

A cháy trong O2 tạo khí không màu (Loại D)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 6 2019 lúc 11:03

Chọn đáp án C

A không có mùi đặc trưng : Loại B ngay

A cháy trong O2: Loại A ngay

A cháy trong O2 tạo khí không màu (Loại D)

Chú ý : Li tác dụng với N2 ở nhiệt độ thường

Huyền Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Linh
7 tháng 11 2021 lúc 17:28

D

Nguyễn Nho Bảo Trí
7 tháng 11 2021 lúc 17:30

Kim loại Cu tác dụng với dung dịch axit sunfuric đặc nóng sinh ra : 

A Dung dịch có màu vàng nâu và chất khí cháy được trong không khí

B Dung dịch có màu xanh và chất khí cháy được trong không khí

C Dung dịch không màu và chất khí không cháy được trong không khí

D Dung dịch màu xanh và chất khí có mùi hắc 

Pt : \(Cu+H_2SO_{4đặc}\underrightarrow{t^o}CuSO_4+SO_2+H_2O\)

 Chúc bạn học tốt

NGUYỄN HƯƠNG GIANG
Xem chi tiết
Thảo Phương
4 tháng 8 2021 lúc 20:03

a) \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)

b) \(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

c) \(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

d) \(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 10 2019 lúc 7:18

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 4 2019 lúc 8:22

Nung hỗn hợp BaCO3, Cu, FeO chỉ có BaCO3 bị nhiệt phân hủy

BaCO3 → t ∘  BaO + CO2↑ (B)

Rắn A gồm: Cu, FeO, BaO,  có thể có BaCO3

Khí B là CO2

CO2 + KOH → KHCO3

CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O

Dung dịch C gồm KHCO3 và K2CO3

KHCO3 + NaOH → K2CO3 + Na2CO3 + H2O

K2CO3 + CaCl2 → CaCO3↓ + 2KCl

A + H2O dư có phản ứng xảy ra:

BaO + H2O → Ba(OH)2

Vây dd D là Ba(OH)2

rắn E là Cu, FeO, có thể có BaCO3

E + HCl dư → khí B + dd F + rắn G

BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2↑ + H2O

FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O

Dd F gồm: BaCl2, FeCl2 và HCl dư

Rắn G là Cu

A + H2SO4 đặc => hỗn hợp khí H ( từ đây khẳng định chắc chắn A có BaCO3 dư)

BaCO3 + H2SO4 đặc  → t ∘  BaSO4↓ + CO2 + H2O

Cu + 2H2SO4 đặc   → t ∘  CuSO4 + SO2↑ + 2H2O

2FeO + 4H2SO4 đặc  → t ∘  Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O

Hỗn hợp khí H gồm: SO2 và CO2

Dung dịch I gồm: CuSO4, Fe2(SO4)3, H2SO4 đặc, nóng dư

Kết tủa K là: BaSO4.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 3 2017 lúc 17:22

Chọn D.

- A tác dụng với dung dịch B :   FeSO4 (A) + Ba(OH)2 (B) → Fe(OH)2↓ + BaSO4↓ (Y).

Vậy kết tủa X gồm Fe(OH)2 và BaSO4

- X tác dụng với HNO3 loãng dư :   3Fe(OH)2 + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 8H2O.

Vậy kết tủa Y là BaSO4

- B tác dụng với dung dịch C : Ba(OH)2 (B) + (NH4)2CO3 (C)  → BaCO3↓ + 2NH3 + 2H2O

- A tác dụng với dung dịch C : FeSO4 (A)  + (NH4)2CO3 (C)  → FeCO3↓ (Z) + (NH4)2SO4

- Z tác dụng với dung dịch HCl thì : FeCO3 (Z) + 2HCl → FeCl2 + CO2↑ + H2O

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 12 2018 lúc 13:08

Đáp án D

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 2 2017 lúc 4:03

Đáp án A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 2 2019 lúc 2:15

Chọn đáp án D