Những câu hỏi liên quan
2012 SANG
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 11 2023 lúc 20:18

a: Thay x=1 vào \(y=-\dfrac{5}{2}x\), ta được:

\(y=-\dfrac{5}{2}\cdot1=-\dfrac{5}{2}\)

Vậy: \(A\left(1;-\dfrac{5}{2}\right)\) thuộc đồ thị hàm số y=-5/2x

b: Thay x=2 vào \(y=-\dfrac{5}{2}x\), ta được:

\(y=-\dfrac{5}{2}\cdot2=-5\)

=>B(2;-5) thuộc đồ thị hàm số y=-5/2x

Thay x=3 vào y=-5/2x, ta được:

\(y=-\dfrac{5}{2}\cdot3=-\dfrac{15}{2}\)<>7

=>\(C\left(3;7\right)\) không thuộc đồ thị hàm số y=-5/2x

Thay x=1 vào y=-5/2x, ta được:

\(y=-\dfrac{5}{2}\cdot1=-\dfrac{5}{2}\)<>5/2

=>\(D\left(1;\dfrac{5}{2}\right)\) không thuộc đồ thị hàm số \(y=-\dfrac{5}{2}x\)

Thay x=0 vào \(y=-\dfrac{5}{2}x\), ta được:

\(y=-\dfrac{5}{2}\cdot0=0\)<>4

=>E(0;4) không thuộc đồ thị hàm số \(y=-\dfrac{5}{2}x\)

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
23 tháng 9 2023 lúc 11:23

a)

+) Thay tọa độ \(\left( { - 1; - 2} \right)\) vào hàm số \(y =  - 2{x^2}\) ta được:

\( - 2 =  - 2.{\left( { - 1} \right)^2}\)(Đúng)

=> \(\left( { - 1; - 2} \right)\) thuộc đồ thị hàm số \(y =  - 2{x^2}\).

+) Thay tọa độ \(\left( {0;0} \right)\) vào hàm số \(y =  - 2{x^2}\) ta được:

\(0 =  - {2.0^2}\)(Đúng)

=> \(\left( {0;0} \right)\) thuộc đồ thị hàm số \(y =  - 2{x^2}\).

+) Thay tọa độ \(\left( {0;1} \right)\) vào hàm số \(y =  - 2{x^2}\) ta được:

\(1 =  - {2.0^2} \Leftrightarrow 1 = 0\)(Vô lí)

=> \(\left( {0;1} \right)\) không thuộc đồ thị hàm số \(y =  - 2{x^2}\).

+) Thay tọa độ \(\left( {2021;1} \right)\) vào hàm số \(y =  - 2{x^2}\) ta được:

\(1 =  - {2.2021^2}\)(Vô lí)

=> \(\left( {2021;1} \right)\) không thuộc đồ thị hàm số \(y =  - 2{x^2}\).

b)

+) Thay \(x =  - 2\) vào hàm số \(y =  - 2{x^2}\) ta được:

\(y =  - 2.{\left( { - 2} \right)^2} =  - 8\)

+) Thay \(x = 3\) vào hàm số \(y =  - 2{x^2}\) ta được:

\(y =  - {2.3^2} =  - 18\)

+) Thay \(x = 10\) vào hàm số \(y =  - 2{x^2}\) ta được:

\(y =  - 2.{\left( {10} \right)^2} =  - 200\)

c) Thay \(y =  - 18\) vào hàm số \(y =  - 2{x^2}\) ta được:

\( - 18 =  - 2{x^2} \Leftrightarrow {x^2} = 9 \Leftrightarrow x =  \pm 3\)

Vậy các điểm có tọa độ (3;-18) và (-3;-18) thuộc đồ thị hàm số có tung độ bằng -18.

Bình luận (0)
Linh Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Văn	Tuấn
16 tháng 4 2020 lúc 15:34

là B nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hà Minh Hiển
16 tháng 4 2020 lúc 15:40

B(1/2:1 3/4)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Emma
16 tháng 4 2020 lúc 15:47

Trả lời:

Cho hàm số y=5x^2-2. Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số trên:

A(1/2;-3/4)          B(1/2;1 3/4)          C(2;18)

Vậy khoanh vào đáp án B

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Khánh Tạ Quốc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 12 2021 lúc 23:08

a: f(-2)=6

f(3)=-9

Bình luận (2)
Nguyễn Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Vân
12 tháng 12 2016 lúc 16:15

a) y = -3x

Với x = 1 thì y = -3 . 1 = -3

Ta có: A (1; -3)

Vậy đồ thị hàm số y = -3x là một đường thẳng đi qua 2 điểm O (0; 0) và A (1; -3)

y x 1 2 3 4 -1 -2 -3 -4 1 2 3 4 -1 -2 -3 -4 A y=-3x

(Vẽ hình hơi xấu 1 chút, thông cảm leuleu)

b) *Xét A (1; 3)

Với x = 1 thì y = -3 . 1 = -3 (không bằng tung độ điểm A)

Vậy điểm A không thuộc đồ thị hàm số y =-3x

*Xét B (\(\frac{2}{3}\); -2)

Với x = \(\frac{2}{3}\) thì y = -3 . \(\frac{2}{3}\) = -2 (bằng tung độ điểm A)

Vậy điểm B thuộc đồ thị hàm số y = -3x

 

Bình luận (0)
Thao Nguyen
10 tháng 12 2016 lúc 10:09

a) Với x=-1 thì y=3 ta có

tự vẽ đồ thị hoành độ =-1, tung độ=3, rồi vẽ đường thẳng đi qua Ô theo hoành độ, tung độ

b) .y=(-3).x

1) Với A(1;3)

Thay x=1; y=3 vào y=-3.x

3=(-3).1

3=(-3) vô lý

Vậy A(1;3) khộng thuộc đồ thị hàm số y=-3.x

2)Với B(\(\frac{2}{3}\);-2)

Thay x=\(\frac{2}{3}\); y=-2

-2=(-3).\(\frac{2}{3}\)

-2=-2

Vậy B(\(\frac{2}{3}\);-2) thuộc đồ thị hàm số y=(-3).x

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 12 2019 lúc 4:59

Tại x = 1/2 ta có: Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Vậy Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7 thuộc đồ thị hàm số

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7 không thuộc đồ thị hàm số.

Tại x = 2 thì y = 5.22 – 2 = 18.

Vậy điểm C(2; 18) thuộc đồ thị hàm số.

Bình luận (0)
Nguyễn thị phương Thảo
Xem chi tiết
Miyu Allen
3 tháng 12 2016 lúc 21:09

a) cho x=1 => y=-2 khi đó ta được A(1;-2) (Có thể đặt điểm hoặc ko đặt vẫn được)

Vẽ đồ thị hàm số y=-2x là đường thẳng đi qua góc tọa độ (0;0) và A(1;-2) 

Còn lại bạn vẽ như bình thường

b) -thay x=-2 vào hàm số y=-2x ta có y=-2.(-2)=4 ( không bằng tung độ của điểm A )

Vậy điểm A không thuộc đồ thị Y=-2x

- thay x=-1 vào đồ thị hàm số y=-2x ta có y=-2.(-1)=2 (bằng tung độ của điểm B)

Vậy điểm B thuộc đồ thị y=-2x

   

Bình luận (0)
Susi Candy น่ารัก
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Vân
13 tháng 12 2016 lúc 17:24

a) y = 1,5x

Với x = 2 thì y = 1,5 . 2 = 3

Ta có: A (2; 3)

Vậy đồ thị hàm số y = 1,5x là một đường thẳng đi qua 2 điểm O (0; 0) và A (2; 3)

1 2 3 4 -1 -2 -3 -4 -1 -2 -3 -4 4 3 2 1 O x y A y=1,5x

(Vẽ hình hơi xấu 1 chút, thông cảm leuleu)

 

b) *Xét M (-2; 3)

Với x = -2 thì y = 1,5 . (-2) = -3 (bằng tung độ điểm M)

Vậy điểm M thuộc đồ thị hàm số y = 1,5x

*Xét điểm N (3; 6)

Với x = 3 thì y = 1,5 . 3 = 4,5 (không bằng tung độ điểm N)

Vậy điểm N không thuộc đồ thị hàm số y = 1,5x

Bình luận (2)
Đông Y Lê Sơn
18 tháng 3 2021 lúc 22:00

oe banh

Bình luận (0)
Quỳnh Trang
Xem chi tiết

Câu 1: B

Câu 2: D

Bài 1: Các hàm số bậc nhất là 

a: y=3x-2

a=3; b=-2

d: y=-2(x+5)

=-2x-10

a=-2; b=-10

e: \(y=1+\dfrac{x}{2}\)

\(a=\dfrac{1}{2};b=1\)

Bình luận (1)