Nhận xét về kết cấu và bút pháp của bài thơ
Nhận xét về kết cấu và bút pháp của bài thơ.
Kết cấu của bài thơ chặt chẽ, logic, tạo bất ngờ:
- Ba câu đầu để kể sự việc
- Điểm nhấn mạnh câu thứ tư, nêu bật toàn bộ tư tưởng của bài thơ.
→ Mở ra những ý mỉa mai châm biếm, hướng tới sự thối nát tận cùng của xã hội Tưởng Giới Thạch.
- Bài thơ in đậm cái bút chấm phá của thơ Đường. Lời thơ ngắn gọn, súc tích nhưng có tính bao quát
- Chất “thép” của bài thơ nằm ở sức chiến đấu, lời thơ nhẹ nhàng mà sức chiến đấu quyết liệt
Nhận xét về kết cấu của bài thơ “Mây và sóng”.
- Kết cấu bài thơ như một câu chuyện kể tạo ấn tượng thú vị với hình thức đối thoại lồng trong lời kể của em bé.
nhận xét về cấu kết bài thơ ông đồ
Tham khảo:
-Kiều kết cấu đầu cuối tương ứng chặt chẽ, làm nổi bật chủ đề. Khổ thơ có các từ "cảnh cũ người đâu" thường gặp trong thơ xưa, đầy gợi cảm. Sau mấy cái tết ông đồ vẫn ngồi đấy nhưng không được ai để ý thì đến năm nay đào lại nở nhưng ông đồ hoàn toàn vắng bóng -Hai câu thơ cuối là lời tư vấn là nỗi niềm thương tiếc của nhà thơ trước việc vắng bóng ông đồ xua. Nhà thơ bâng khuâng xót xa nghĩ tới nhữn người muôn năm cũ không bao giời còn thấy nữa . Câu hỏi không có trả lời gieo vào lòng người đọc những cảm thương tiiếc nuối không dứt
Tk:
-Kiều kết cấu đầu cuối tương ứng chặt chẽ, làm nổi bật chủ đề. Khổ thơ có các từ "cảnh cũ người đâu" thường gặp trong thơ xưa, đầy gợi cảm. Sau mấy cái tết ông đồ vẫn ngồi đấy nhưng không được ai để ý thì đến năm nay đào lại nở nhưng ông đồ hoàn toàn vắng bóng -Hai câu thơ cuối là lời tư vấn là nỗi niềm thương tiếc của nhà thơ trước việc vắng bóng ông đồ xua. Nhà thơ bâng khuâng xót xa nghĩ tới nhữn người muôn năm cũ không bao giời còn thấy nữa . Câu hỏi không có trả lời gieo vào lòng người đọc những cảm thương tiiếc nuối không dứt
Nhận xét về kết cấu, về giọng điệu của bài thơ. Những yếu tố ấy có tác dụng gì đối với việc thể hiện chủ đề và tạo nên sức truyền cảm của tác phẩm?
Kết cấu tác phẩm có nét độc đáo:
+ Bài thơ giống như câu chuyện, phát triển theo thời gian, trần trụi với thiên nhiên, thân thiết với vầng trăng
+ Qúa khứ nghèo khó nhưng gần gũi với vầng trăng, khi về thành phố, sống với tiện nghi, con người lãng quên quá khứ.
+ Tình huống tạo nên yếu tố bất ngờ khi con người với vầng trăng gặp lại, con người giật mình thức tỉnh, soi xét lại sự vô tình, thờ ơ của bản thân.
+ Giọng điệu thơ chậm dãi, nhịp nhàng theo lời kể, lúc lại suy tư. Tất cả góp phần quan trọng bộc lộ cảm xúc của nhân vật trữ tình
Nhận xét về bút pháp xây dựng hình ảnh thơ trong các bài: Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận), Ánh trăng (Nguyễn Duy), Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải), Con cò (Chế Lan Viên).
Bút phát xây dựng bài thơ:
- Đoàn thuyền đánh cá: bút pháp lãng mạn tượng trưng
- Đồng chí: bút pháp tả thực, hình ảnh lãng mạn cuối bài " đầu súng trăng treo" cuối bài có tính lãng mạn nhưng cũng xuất phát từ tính hiện thực
- Tiểu đội xe không kính: bút pháp tả thực qua hình ảnh cụ thể, chân thực những chiếc xe không kính.
- Ánh trăng Nguyễn Duy: đưa vào nhiều hình ảnh, chi tiết thực, bình dị, bằng bút pháp gợi tả, khái quát biểu tượng
Bạn có nhận xét gì về cấu tứ của bài thơ? Hãy liên hệ với một bài thơ khác có kiểu cấu tứ này mà bạn biết.
- Cấu tứ của bài thơ: Các hình ảnh về con đường mùa đông và những hình ảnh trong tâm tưởng nhà thơ “trăng, lò sưởi, mái lều, ánh lửa…” đều lặp đi lặp lại, tạo kết cấu đầu cuối tương ứng cho bài thơ.
- Cấu tứ trong bài thơ thể hiện qua hình ảnh con đường mùa đông cô đơn, lạnh lẽo, từ “buồn” xuất hiện với tần số rất cao. Con đường mùa đông là con đường lưu đày, là con đường ly biệt.
- Một số bài thơ khác có cấu tứ như trên: Đoàn thuyền đánh cá – Huy Cận; Màu tím hoa sim – Hữu Loan.
Phân tích những thành công về nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của Nguyễn Du trong đoạn trích Cảnh ngày xuân.
(Gợi ý: Đoạn thơ có kết cấu hợp lí như thế nào? Cách sử dụng từ ghép, từ láy giàu chất tạo hình. Sự kết hợp giữa bút pháp tả cụ thể, chi tiết và bút pháp gợi có tính chất điểm xuyết, châm phá,…)
Đoạn trích có bố cục cân đối, hợp lí
- Mặc dù không thật rõ ràng, nhưng cũng có thể nói đến kết cấu ba phần (mở đầu, diễn biến, kết thúc
- Tác giả sử dụng nhiều từ ngữ giàu chất tạo hình như những từ láy gợi hình, tình tứ tả màu sắc, từ ghép…
+ Tác giả kết hợp tài tình bút pháp tả cụ thể, chi tiết và bút pháp gợi tả có tính chấm phá
→ Nguyễn Du cho thấy nghệ thuật miêu tả thiên nhiên tinh tế, tài hoa
3. Qua ba câu hỏi trong ba khổ thơ, hãy nêu nhận xét của em về cách cấu tứ của bài thơ.
1. Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Câu hỏi như một lời chào mời, như một tiếng nhẹ nhàng trách móc: “Sao anh không về chơi thôn Vĩ?”. Cảnh Vĩ Dạ tràn đầy sức xuân, sắc xuân của “vườn ai”? Câu thứ 4 có bóng người xuất hiện thấp thoáng sau hàng trúc: “gương mặt chữ điền”. Nét vẽ “lá trúc che ngang” là một nét vẽ thần tình gợi tả vẻ kín đáo, duyên dáng của người con gái thôn Vĩ. Và cho biết “vườn ai”, ấy là vườn xuân thiếu nữ. Cau, nắng, màu xanh như ngọc của vườn ai, lá trúc và gương mặt chữ điền - 5 nét vẽ, nét nào cũng tinh tế, tao nhã, gợi nhiều thương mến bâng khuâng.
2. Thuyền ai đậu bến sông trăng đó/ Có chở trăng về kịp tối nay?
Khổ 2, nói đến “bến sông trăng”, bến đò trong hoài niệm. Vầng trăng của thương nhớ đợi chờ. “Thuyền ai” có lẽ là con thuyền thiếu nữ? Vần thơ trăng đẹp nhất trong thơ Hàn Mặc Tử. Có bến sông trăng, có con thuyền trăng. Thật thơ mộng, tình tứ:
“Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay?”
Câu thơ của Hàn Mặc Tử về bến sông trăng và thuyền ai gợi nhớ đến vần ca dao thuyền nhớ bến… bến đợi thuyền. Và vì thế nó gợi lên một mối tình thương nhớ, đợi chờ man mác, mơ hồ, bâng khuâng.
3. Ai biết tình ai có đậm đà?
Một chữ “mơ” đầy tình tứ trong câu thơ có nhạc điệu chơi vơi: “Mơ khách đường xa, khách đường xa”. Du khách hay thôn nữ Vĩ Dạ? Chắc lại là giai nhân mà thi nhân từng mơ ước: “Áo em trắng quá nhìn không ra”. Vừa thực vừa mông. Con người của thực tại hay con người trong hoài niệm? Sương khói của bến sông trăng hay miệt vườn Vĩ Dạ đã làm mờ nhân ảnh của giai nhân? Trong cảnh có tình. Trong tình có màn sương khói, một thứ tình yêu kín đáo, e dè, thiết tha:
“Ở đây sương khói mờ nhân ảnh
Ai biết tình ai có đậm đà?”
Toàn bài thơ có 4 từ “ai” đại từ phiếm chỉ cùng xuất hiện trong các câu hỏi tu từ, không chỉ góp phần tạo nên âm điệu lâng lâng, ngỡ ngàng mà còn dẫn hồn người đọc nhớ về một miền dân ca Huế man mác sâu lắng, bồi hồi, thiết tha:
“Núi Truối ai đắp mà cao,
Sông Hương ai bới, ai đào mà sâu?
Nong tằm ao cá nương dâu
Đò xưa bến cũ nhớ câu hẹn hò…”
Tham khảo!
Giữa sóng và em trong bài thơ có mối quan hệ như thế nào? Anh (chị) có nhận xét gì về nghệ thuật kết cấu của bài thơ? Người phụ nữ đang yêu tìm thấy sự tương đồng giữa các trạng thái của tâm hồn mình với những con sóng. Hãy chỉ ra sự tương đồng đó.