Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngọc Lan
Xem chi tiết
Cô nàng cá tính
8 tháng 5 2016 lúc 22:02

tt

Nguyen Thi Mai
9 tháng 5 2016 lúc 18:08
Một số động vật có xương sống thuộc lớp bò sát, lớp chim và lớp thú là bạn của nhà nông vì:

- Nhiều loài động vật có xương sống chúng bắt sâu bọ côn trùng gặm nhấm phá hại cây trồng gây thất thu cho nhà nông vì thế có thể nói chúng là bạn của nhà nông.

Ví dụ:

- Lớp bò sát có thằn lằn bắt côn trùng, sâu bọ; rắn bắt chuột

- Lớp chim có chim sẻ, chim sâu, chim sáo bắt sâu bọ, châu chấu; chim cú bắt chuột

- Lớp thú có mèo rừng, mèo nhà bắt chuột

Chúc bạn học tốtbanh

 

Dang Khang
Xem chi tiết
Trần Hải Việt シ)
25 tháng 2 2022 lúc 20:11

- Vì một số loài động vật thuộc những lớp này có vai trò bắt sâu bọ, côn trùng, các loài gặm nhấm tàn phá mùa màng, vì vậy nên 1 số loại động vật thuộc lớp này là bạn của nhà nông.

- Một số ví dụ: mèo (lớp thú): bắt chuột; rắn (lớp bò sát) bắt chuột; ếch (lớp lưỡng cư) ăn sâu bọ,..

hee???
25 tháng 2 2022 lúc 20:12

tham khảo

 

-Vì các động vật này thức ăn chủ yếu là các loài côn trùng ; động vật gây hại như sâu bọ,chuột ,....ngăn không cho chúng phá hoại mùa màng nên những loài đông vật đó như bạn của nhà nông

VD: 

-thằn lằn ăn sâu ,châu chấu,.....

-rắn ăn chuột 

-chim sẻ ăn sâu , bọ

ph@m tLJấn tLJ
25 tháng 2 2022 lúc 20:12

tham khảo :
 - Vì một số loài động vật thuộc những lớp này có vai trò bắt sâu bọ, côn trùng, các loài gặm nhấm tàn phá mùa màng, vì vậy nên 1 số loại động vật thuộc lớp này là bạn của nhà nông.


- Một số ví dụ: mèo (lớp thú): bắt chuột; rắn (lớp bò sát) bắt chuột; ếch (lớp lưỡng cư) ăn sâu bọ,..

bpv nhật tân
Xem chi tiết
bpv nhật tân
24 tháng 4 2022 lúc 10:03

cần gấp ạ

 

Chi Phan
Xem chi tiết
Lê Bá Vương
5 tháng 5 2016 lúc 21:36

-Vì các động vật này thức ăn chủ yếu là các loài côn trùng ; động vật gây hại như sâu bọ,chuột ,....ngăn không cho chúng phá hoại mùa màng nên những loài đông vật đó như bạn của nhà nông

VD: 

-thằn lằn ăn sâu ,châu chấu,.....

-rắn ăn chuột 

-chim sẻ ăn sâu , bọ

Chi Phan
5 tháng 5 2016 lúc 22:03

Em cám ơn ạ :*

Thanh Thảo
5 tháng 5 2016 lúc 23:40

Chào em Chi :v

Đỗ Minh Anh
Xem chi tiết

Tham khảo:

1/Lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động diệt sâu bọ của chim về ban ngày là vì : Lưỡng cư không đuôi ( số loài lớn nhất trong lớp Lưỡng cư) đi kiếm ăn về ban đêm, tiêu diệt được một số lượng lớn sâu bọ

2/Lớp Thú còn được gọi là động vật có vú hoặc động vật hữu nhũ, là một nhánh động vật có màng ối nội nhiệt được phân biệt với chim bởi sự xuất hiện của lông mao, ba xương tai giữa, tuyến vú, và vỏ não mới . Não bộ điều chỉnh thân nhiệt và hệ tuần hoàn, bao gồm cả tim bốn ngăn.

https://hoc247.net/hoi-dap/sinh-hoc-7/neu-vai-tro-cua-lop-thu-va-cho-vi-du-faq243475.html

3/Đặc điểm cấu tạo của dơi thích nghi với đời sống bay: - Đuôi ngắn, thân ngắn và hẹp. Chân yếu có tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể thuận tiện cho việc thả mình rơi tự do khi bắt đầu bay.

Đỗ Minh Anh
Xem chi tiết
Đỗ Minh Anh
4 tháng 3 2022 lúc 14:12

ời tui yy

 

Thuỷ Anh Đỗ
7 tháng 3 2022 lúc 13:00

Đặc điểm chung của thú ?vai trò của thú cho ví dụ minh hoạ?

nguyên KHOI
3 tháng 5 2022 lúc 11:53

1Lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động diệt sâu bọ của chim về ban ngày là vì : Lưỡng cư không đuôi (có số loài lớn nhất trong lớp Lưỡng cư) đi kiếm ăn về ban đêm, tiêu diệt được một số lượng lớn sâu bọ.

2

Hiền Trâm
Xem chi tiết
Kieu Diem
6 tháng 5 2021 lúc 22:48

Lưỡng cư: 
- Da trần, ẩm 
- Di chuyển bằng 4 chi 
- Hô hấp bằng phổi & mang, da 
- Tim 3 ngăn

+ 2 vòng tuần hoàn

+ máu pha nuôi cơ thể 
- Đv biến nhiệt 
- Có biến thái 
- Sinh sản trong nước, thụ tinh ngoài 
CHim: 
- Có lông vũ, mỏ sừng 
- Chi trước: cánh chim 
- Phổi: mạng ống khí + túi khí 
- Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể, 2 vòng tuần hoàn 
- Đv hằng nhiệt 
- đẻ trứng 
Thú: 
- Thai sinh và nuôi con bằng sữa 
- Có lông mao 
- Răng phân hóa: răng cừa, răng nanh, răng hàm 
- Tim 4 ngăn

+ 2 vòng tuần hoàn

+ máu đỏ tươi nuôi cơ thể 
- Đv hằng nhiệt 
- Não phát triển

Hương Nguyễn
7 tháng 5 2021 lúc 10:46
Đặc điểm chungBò sát có da khô, vảy sừng khô, hô hấp bằng phổi.Bò sát đẻ trứng.
Đại diện

Rắn

Rùa

Cá sấu

Đa dạng thành phần loàiBộ Có vảy: rắn, thằn lằn.Bộ Rắn: rắn nước, rắn lục,...Bộ Rùa: rùa tai đỏ, rùa biển,...
Vai trò

Lợi ích

Có giá trị thực phẩm.Một số loài có thể làm dược liệu.Sản phẩm mỹ nghệ xuất khẩu: ba ba, rùa, đồi mồi,...Có ích cho nông nghiệp: tiêu diệt sâu bọ, chuột.

Tác hại

Một số loài có chứa độc có thể gây hại cho người và động vật. Ví dụ: rắn độc.
4. Lớp Chim
Đặc điểm chungChim có lông vũ bao phủ, chi trước biến đổi thành cánh.Chim đẻ trứng.
Đại diện

Đại bàng

Gà trống

Chim cánh cụt

Đa dạng thành phần loàiTrên thế giới hiện nay đã công bố khoảng hơn 9000 loài chim.Tại Việt Nam, các nhà khoa học đã tìm thấy khoảng gần 1000 loài.
Vai trò

Lợi ích

Thụ phấn cho hoa, phát tán hạt.Làm thực phẩm. Ví dụ chim bồ câu, gà, vịt,...Làm cảnh.

Tác hại

Tác nhân trung gian truyền bệnh.Phá hoại mùa màng. Ví dụ: chim sẻ.
5. Lớp động vật có vú (Thú)
Đặc điểm chungHầu hết động vật có vú (thú) có lông mao bao phủ khắp cơ thể.Động vật có vú (thú) đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ.
Đại diện

Dơi

Cá heo

Chuột túi

Đa dạng thành phần loàiLớp thú rất đa dạng về thành phần loài và môi trường sống.
Vai trò

Lợi ích

Có vai trò trong thực phẩm và dinh dưỡng của con người.Cung cấp sức kéo. Ví dụ: trâu, bò,...Làm cảnh.Làm vật thí nghiệm phục vụ cho nghiên cứu khoa học.Tiêu diệt các loài gặm nhấm có hại cho nông nghiệp và lâm nghiệp. Ví dụ: chồn,, mèo,...

Tác hại

Một số loài là trung gian truyền bệnh. Ví dụ: chuột, dơi,...
Tsukino Usagi
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
26 tháng 4 2016 lúc 14:53

Câu 1:Vì ếch hô hấp bằng da là chủ yêu, nếu sống xa nơi ẩm ướt và nguồn nước da ếch sẽ khô, cơ thể mất nước ếch sẽ có nguy cơ bị chết.
 

Nguyen Thi Mai
26 tháng 4 2016 lúc 14:53

Câu 2: Vào mùa sinh sản (cuối xuân, sau những trận mưa vào đầu hạ), ếch đực “kêu gọi ếch cái” để ghép đói. Ếch cái cõng ếch đực trên lưng, ếch đực ôm ngang ếch cái, chúng tìm đốn bờ nước để đẻ.
Ếch cái đẻ đến đâu, ếch đực ngồi trên tưới tinh đến đó. Sự thụ tinh xảy ra bên ngoài cơ thể nên được gọi là thụ tinh ngoài. Trứng tập trung thành từng đám trong chất nhầy nổi trên mặt nước, trứng phát triển, nở thành nòng nọc. Trải qua một quá trình biến đổi phức tạp qua nhiều giai đoạn nòng nọc dần mọc 4 chân và rụng đuôi để trở thành ếch con.

 

Nguyen Thi Mai
26 tháng 4 2016 lúc 14:55

Câu 3:Những đặc điểm cấu tạo bên trong của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn:

- Hô hấp bằng phổi nhờ sự co dãn của cơ liên sườn.
- Tâm thất có vách ngăn hụt, máu nuôi cơ thể ít pha trộn.
- Thằn lằn là động vật biến nhiệt.
- Cơ thể giữ nước nhờ lớp vảy sừng và sự hấp thụ lại nước trong phân, nước tiểu.
- Hệ thần kinh và giác quan tương đối phát triển.

 

HUỲNH KIỀU MAI TRÂM
Xem chi tiết

Tham khảo:

1/- Có ích lợi cho nông nghiệp như tiêu diệt sâu bọ, chuột đồng,... - Có giá trị thực phẩm cao như: thịt rắn, rùa, ba ba... - Làm dược phẩm như rượu rắn, mật trắn, nọc rắn độc... - Làm sản phẩm mĩ nghệ như: vảy đồi mồi, da cá sấu.

2/Vai trò của lưỡng cư đối với con người: - Lưỡng cư là nguồn thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng. - Lưỡng cư là loài thiên địch giúp tiêu diệt sâu bọ có hại, ấu trùng, muỗi, ruồi,… - Lưỡng cư có giá trị làm thuốc: bột cóc chữa suy dinh dưỡng, nhựa cóc chế thuốc chữa động kinh co giật.

3/Lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động diệt sâu bọ của chim về ban ngày là vì : Lưỡng cư không đuôi (có số loài lớn nhất trong lớp Lưỡng cư) đi kiếm ăn về ban đêm, tiêu diệt được một số lượng lớn sâu bọ.

4/

- Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.

- Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.

- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.

- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.

- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.

- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.

- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.

5/

Phân biệt bộ guốc chẵn và guốc lẻ:

* Bộ guốc chẵn

- Đặc điểm: có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau, ngón 2 và 5 nhỏ hơn hoặc thiếu ngón, ngón số 1 bao giờ cũng thiếu.

+ Móng ở lợn có 2 ngón giữa bằng nhau, ngón 2 và 5 nhỏ hơn, không có ngón số 1.

+ Móng ở bò có 2 ngón giữa bằng nhau, ngón số 2 và 5 thiếu, không có ngón số 1.

- Đa số sống đàn.

- Có loài ăn tạp (lợn), có loài ăn thực vật (dê), nhiều loài nhai lại (trâu, bò).

- Đại diện: lợn, bò, trâu, hươu, nai, …

* Bộ guốc lẻ

- Đặc điểm: thú có 1 móng chân giữa phát triển hơn cả.

+ Chân ngựa có 1 ngón.

+ Chân tê giác có 3 ngón.

- Có những thú ăn thực vật, không nhai lại, không có sừng, sống thành bầy đàn như ngựa.

- Có những thú có sừng, sống đơn độc như tê giác.

- Đại diện: ngựa, ngựa vằn, tê giác, lừa, …

Phân biệt bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn thịt

Bộ thú

Loài động vật

Môi trường sống

Đời sống

Cấu tạo răng

Cách bắt mồi

Chế độ ăn

Ăn sâu bọ

Chuột chù

Đào hang trong đất

Đơn độc

Các răng đều nhọn

Tìm mồi

Ăn động vật

Chuột chũi

Đào hang trong đất

Đơn độc

Các răng đều nhọn

Tìm mồi

Ăn động vật

Gặm nhấm

Chuột đồng

Đào hang trong đất

Đàn

Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm

Tìm mồi

Ăn tạp

Sóc

Trên cây

Đàn

Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm

Tìm mồi

Ăn thực vật

Ăn thịt

Báo

Trên mặt đất và trên cây

Đơn độc

Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên sắc

Rình mồi và vồ mồi

Ăn động vật

Sói

Trên mặt đất

Đàn

Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên sắc

Đuổi mồi, bắt mồi

Ăn động vật

6/

Đặc điểm chung của lớp thú:

- Là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất

- Bộ lông: Lông mao

- Bộ răng: Răng phân hóa răng cửa, răng nanh, răng hàm

- Hệ tuần hoàn: Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn

- Thần kinh: bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não

- Sinh sản: Thai sinh

- Nuôi con: Bằng sữa mẹ

- Nhiệt độ cơ thể: Hằng nhiệt