Cho P=2a^2n+1-3a^2n+5a^2n+1-7a^2n+3a^2n+1(n thuộc N)Với giá trị nào của a thì P>0
Cho biểu thức: \(P=2a^{2n+1}-3a^{2n}+5a^{2n+1}-7a^{2n}+3a^{2n+1}\) \(\left(n\in N\right)\)
Với giá trị nào của a thì P > 0?
Với giá trị a là 1 số tự nhiên thì P>0.
Cho biêủ thức P= 2a2n+1 - 3a2n + 5a2n+1 - 7a2n + 3a2n+1 ( n là số tự nhiên ). Với giá trị nào của a thì P > 0
Ta có:
\(P=2a^{2n+1}-3a^{2n}+5a^{2n+1}-7a^{2n}+3a^{2n+1}\)
\(P=\left(2a^{2n+1}+5a^{2n+1}+3a^{2n+1}\right)+\left(-3a^{2n}-7a^{2n}\right)\)
Suy ra: \(P=10a^{2n+1}+\left(-10a\right)^{2n}\)
Mà \(2n⋮2\)còn \(2n+1\)ko chia hết cho 2
Do đó: \(a>0\)thì P>0
Nhầm cái chỗ suy ra:
\(P=10a^{2n+1}+\left(-10\right)a^{2n}\)
Cho P=2a^2n+1+5a^2n+1-3a^2n-7a^2n+3a^2n+1 với giá trị nào của a thì P>0
Giải chi tiết giùm minh mình cần gấp
\(p=2a^{2n+1}+5a^{2n+1}-3a^{2n}-7a^{2n}+3a^{2n1}\)
\(p=\left(2a^{2n+1}+5a^{2n+1}+3a^{2n+1}\right)+\left(-3a^{2n}-7a^{2n}\right)\)
\(\Rightarrow P=10a^{2n+1}+\left(-10a\right)^{2n}\)
Mà \(2n⋮2\)còn \(2n+1⋮2̸\)
Do đó \(a>2\)thì\(P>0\)
cHÚC BẠN HỌC TÔT ~!!!
\(P=10a^{2n+1}-10a^{2n}>0\Leftrightarrow10a^{2n+1}>10a^{2n}\Leftrightarrow10a^{2n}.a>10a^{2n}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a>0\\a>1\end{cases}\Leftrightarrow a>1}\)
Cho biểu thức: \(P=2a^{2n+1}-3a^{2n}+5a^{2n+1}-7a^{2n}+3a^{2n+1}\) \(\left(n\in N\right)\)
Với giá trị nào của a thì P > 0?
a^2n =x ; x>=0 mọi a; n thuộc n
\(P=2.a.x-3x+5.a.x-7x+3.a.x\)
\(P=10.a.x-10x=10x\left(a-1\right)\)
\(P>0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>0\\a>1\end{matrix}\right.\) ; a>1 => a>0 => kết luân a>1
cho biểu thức P=2a2n+1 -3a2n +5a2n+1 - 7a2n + 3a2n+1 (n thuộc N)
với giá trị nào của a thì P>0
GIẢI GIÚP MK VS
AI GIẢI NHANH GIÚP MK MK SẼ LIKE NHÌU CHO
Tìm tất cả các giá trị của a sao cho l i m a . 2 n - 3 a + 2 n + 1 = 1
A. a = 1
B. a = 2
C. a = -3
D. a ≠ 0
Đáp án B
Ta có l i m a . 2 n - 3 a + 2 n + 1 = l i m a . 2 n - 3 a + 2 . 2 n = l i m a - 3 2 n 2 + a 2 n = a 2 = 1 ⇒ a = 2
Bài 15. Cho phân số A= 2n+ 3 / 6n +4 (n thuộc N) . Với giá trị nào của n thì A rút gọn được.
Bài 16. Tìm tất cả các số nguyên n sao cho các phân số sau có giá trị là số nguyên
A) 12/3n-1
b)2n+3/7
c)2n+5 / n-3
\(a,3n-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)
3n-1 | 1 | -1 | 2 | -2 | 3 | -3 | 4 | -4 | 6 | -6 | 12 | -12 |
n | loại | 0 | 1 | loại | loại | loại | loại | -1 | loại | loại | loại | loại |
c, \(\dfrac{2\left(n-3\right)+9}{n-3}=2+\dfrac{9}{n-3}\Rightarrow n-3\inƯ\left(9\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)
n-3 | 1 | -1 | 3 | -3 | 9 | -9 |
n | 4 | 2 | 6 | 0 | 12 | -6 |
Cho biểu thức A = (2n + 2)/(2n - 4) ( n thuộc Z)
a, Với giá trị nào của n thì A là phân số
b,Với giá trị nào của n thì A là số nguyên
Cho biểu thức A=2n+2/2n-4 với n thuộc Z.
a) với giá trị nào của n thì A là phân số
b) với giá trị nào của n thì A là số nguyên
\(a)\) Để \(A\) là phân số thì \(2n-4\ne0\)
\(\Leftrightarrow\)\(n\ne2\)
Vậy với \(n\ne2\) thì biểu thức A là phân số .
\(b)\) Ta có : \(\left(2n+2\right)⋮\left(2n-4\right)\) thì A là số nguyên :
\(\Leftrightarrow\)\(2n+2=2n-4+6\) chia hết cho \(2n-4\)\(\Rightarrow\)\(6⋮\left(2n-4\right)\)\(\Rightarrow\)\(\left(2n-4\right)\inƯ\left(6\right)\)
Mà \(Ư\left(6\right)=\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)
Suy ra :
\(2n-4\) | \(1\) | \(-1\) | \(2\) | \(-2\) | \(3\) | \(-3\) | \(6\) | \(-6\) |
\(n\) | \(2,5\) | \(1,5\) | \(3\) | \(1\) | \(3,5\) | \(0,5\) | \(5\) | \(-1\) |
Vậy \(n\in\left\{3;1;5;-1\right\}\)