Những câu hỏi liên quan
Cúc trắng
Xem chi tiết

Nhận định trên là sai. Vì môn giáo dục công dân là bộ môn vô cùng hữu ích, bộ môn này sẽ rèn luyện cho ta cách ứng xử thông minh trước mọi tình huống, nó sẽ rèn luyện cho ta sự tư duy nhanh nhẹn và các quy tắc kỉ luật trong xã hội. Giáo dục công dân còn giúp bản thân chúng ta sống có kỉ luật, nề nếp, ngoài ra nó còn giúp ta phòng tránh được các tệ nạn xã hội và các mối hiểm nguy đồng thời giúp ta hình thành một nhân cách sống tốt đẹp hơn.

Nguyễn Trung Đức
19 tháng 5 2021 lúc 8:47

nhận định đúng .môn giáo dục công dân học làm zề ra nhà thầy huấn mà học có bổ hơn không bỏ môn này đê

nguyễn diệu hằng
Xem chi tiết
ngu toán khẩn cấp
20 tháng 2 2021 lúc 15:22

môn Anh said : ko cs tao chúng mày qua đc kì khảo sát cấp 2 ?

môn toán said :ko có ta chúng mày mất mà ko biết / có mà chảng đòi

môn văn said : tiên học lễ hậu học văn , là tao ó , cả thế giới bảo thế á , tụi bay nghe chx 

Khách vãng lai đã xóa
Trần Phú Hà An
Xem chi tiết
Nguyễn Diệu Linh
Xem chi tiết
Premis
20 tháng 10 2017 lúc 21:00

vì môn toán vào tiếng việt đều rất quan trọng chúng ta ko nên quá chú trọng môn nào mà cần phải học tập tất cả các môn khác . Môn toán là giúp chúng ta có thêm sự phát triển não và trí tuệ. Môn tiếng việt giúp chúng ta hiểu thêm về ngôn ngữ của nước chúng ta .

                         chúc bn học tốt Nguyễn Diệu Linh

Trương Nguyễn Thiên Hươn...
20 tháng 10 2017 lúc 21:02

có thể trả lời:

Đối với từng môn học mình có cách nhìn riêng, có thể thich toán, cũng có thể thich tiếng việt, việc đó thì tùy vào từng người. Nhưng cả hai môn này đều rất quan trọng nên bạn phải nắm chắc lí thuyết của 2 môn, Môn toán có thể giúp tính toán, rất quan trọng trong học tập cũng quan trọng trong việc thực hành. Môn tiếng việt giúp ta nắm rõ lí thuyết, lời nói và phân tích hành dộng câu nói,, bài văn, thơ.. theo một cách chính sát, đơn giản hơn có thể giúp ta trong việc thực hành như nói lời lẽ chính xác, hiểu đúng ý, biết cách diễn đạt, lời nói phong phú.

bui van anh
20 tháng 10 2017 lúc 21:23

môn toán và môn tiếng việt đều quan trọng vì môn toán giúp cho đầu óc chúng ta linh hoạt nhanh nhẹn phát triển trí tuệ còn môn tiếng việt giúp chúng ta biết được những quy tắc của tiếng việt của chúng ta nag cao tầm hiểu biết về ngôn ngữ ,trong phân môn tiếng việt còn có văn nó giúp chúng ta biết suy ngĩ sâu xa hơn và nói ra những lời hay ý đẹp và ko chỉ có hai môn văn và toàn mới là quan trọng mà các môn khác cùng thể môn nào chúng ta cũng phải ôn tập vì có thể nó sẽ giúp ích cho đời sống sau này  của chúng ta ví dụ như môn tiếng anh chẳng hạn

Trần Phương Thảo
Xem chi tiết
Hà Vi
Xem chi tiết
Mun Bánh Xèo
31 tháng 3 2021 lúc 19:09

Theo bản thân tôi, đánh giá định kì vào cuối học kì 1 của năm học chưa thể thật sự xem là đánh giá cả một quá trình vì cho dù bài kiểm tra là tổng hợp kiến thức của cả một học kì nhưng học sinh vẫn có thể vì những lý do khách quan mà cho ra kết quả không chính xác.

Ví dụ: Học sinh A là học sinh giỏi của lớp, cả quá trình học tập suốt học kì 1 của em đều được GV đánh giá cao nhưng đến ngày thi, do em bị ốm, sốt, sức khoẻ em không đủ nên bài làm của em chưa thể hoàn thành hết thì em phải xuống phòng y tế. Nếu căn cứ trên kết quả đánh giá của bài kiểm tra này thì kết quả đánh giá của em A sẽ không còn chính xác nữa.

Phạm Quốc Khánh
2 tháng 5 2021 lúc 21:13

Theo bản thân tôi, đánh giá định kì vào cuối học kì 1 của năm học chưa thể thật sự xem là đánh giá cả một quá trình vì cho dù bài kiểm tra là tổng hợp kiến thức của cả một học kì nhưng học sinh vẫn có thể vì những lý do khách quan mà cho ra kết quả không chính xác.

Ví dụ: Học sinh A là học sinh giỏi của lớp, cả quá trình học tập suốt học kì 1 của em đều được GV đánh giá cao nhưng đến ngày thi, do em bị ốm, sốt, sức khoẻ em không đủ nên bài làm của em chưa thể hoàn thành hết thì em phải xuống phòng y tế. Nếu căn cứ trên kết quả đánh giá của bài kiểm tra này thì kết quả đánh giá của em A sẽ không còn chính xác nữa.

chúc bạn học thật tốt nha!!!

Vũ Quang Huy
27 tháng 2 2022 lúc 19:41

cái đó thì chịu 

Nguyễn Thu Hoài
Xem chi tiết
Thảo Phương
18 tháng 4 2017 lúc 21:26

Học tập là một quá trình dài, là một cách để con người tiếp cận tri thức, nâng cao trình độ, mở mang trí óc để khám phá những điều hay lẽ phải. Học là việc cần thiết suốt đời bởi tri thức nhân loại là một kho tàng vô cùng phong phú, nó như biển cả mênh mông mà sự hiểu biết của con người lại có hạn. Đâu phải chỉ cần thời gian mà con người có thể hiểu biết được mọi điều trong cuộc sống. Con người ta khi sinh ra, chưa có hiểu biết về cuộc sống, chưa biết làm gì cả, vì vậy phải học từ việc nhỏ nhất, đơn giản nhất trở đi. Lớn lên đến trường phải học đọc, học viết, học những kiến thức tự nhiên và xã hội để trang bị cho mình những trí thức cần thiết trong cuộc sống nhằm giúp mình sau này có thể làm việc tốt bởi trẻ mà không học thì sẽ rất khó để chúng ta có thể vào đời một cách vững vàng. Khi trưởng thành lại cần phải học. Những kiến thức ta được học trong trường không chỉ là nền tảng cơ bản trong cuộc sống, khi bắt tay vào công việc thường nảy sinh ra nhiều vấn đề. Để giải quyết được ta phải tự học, tự nâng cao kiến thức. Hiện nay trình độ khoa học kỹ thuật, văn hoá tri thức ngày càng phát triển, càng có nhu cầu đòi hỏi cao đối với con người. Nếu chúng ta ngừng học tập thì sẽ bị lạc hậu, tụt lùi, không đảm đương được các công việc được giao, không hoàn thành tốt nhiệm vụ được phân công. Không ngừng học tập thì mới trở thành người có ích cho gia đình và cho xã hội.Việc học của học sinh thời nay là vô cùng cần thiết. Với xu thế hội nhập, học sinh ngày càng phải trau dồi vốn kiến thức hiểu biết của mình. Hành trang để vào đời chính là những kiến thức mà chúng ta tích luỹ được từ thuở ấu thơ, nó sẽ là vô giá nếu chúng ta tranh thủ học nhưng củng sẽ là vô nghĩa nếu chúng ta mải chơi, lười học.


Linh Phương
18 tháng 4 2017 lúc 21:59

“Ngọc không mài không thành đồ vậy người không học không biết rõ đạo” làm người ở đời phải có có học, cần am tường hiểu biết mọi vấn đề xã hội, đó là điều cần thiết cho mỗi chúng ta.nhưng việc học còn mang lại cho con người ta sự hiểu biết về đạo lí làm người đạo lí đối nhân xử thế cách ứng xử với mọi người trong cuộc sống hằng ngày.trong quá trình học tập chúng ta sẽ có nhiều bài học về đạo đức nhiều câu chuyện hay về lòng nhân hậu … từ đó hình thành ý thức rèn luyện nên nhân cách con người ý thức cái hay cái đẹp làm việc tốt giúp đỡ mọi người xung quanh có những đức tính tốt và cần thiết trong cuộc sống của mỗi người: siêng năng chăm chỉ hiếu thảo nhân hậu …tất cả đã làm hoàn thiện bản thân bạn.hơn thế nưa là con người có văn hoá có đạo đức biết cách ứng xử đúng đắn với mọi người bạn sẽ thực sự hoà nhập và thích ứng nhanh với môi trường khác nhau của xã hội. đó là chúng ta đã học được cách chung sống. thế giới này chỉ tồn tại nhưng con người biết chung sống hoà thuận gân gũi gắn bó với nhau để tạo thành một cộng đồng một xã hội bền vững từ đó biết giữu gìn nó và giữ gìn cải tạo thiên nhiên đang ngày càng xấu đi do hiện tượng nóng lên toàn cầu. khi con người biết chung sống thì người người nắm tay nhau trong tình thân ái đất nước hoà bình thịnh trị . giữa đát nước trên thế giới sẽ không có mâu thuẫn, chiến tranh tất cả đều hướng tới sự phát triển của nhân loại làm chủ thế giới làm chủ vũ trụ và những miền tri thức mới.có vậy mới có thể hướng tới một xã hội tốt đẹp một thế giới phát triển trong hoà bình.

Mai Thảo
Xem chi tiết
lưu ánh quang
29 tháng 4 2021 lúc 20:10

GỬI CÁI ...........................................................

Nguyễn Đình Nhật Long
1 tháng 5 2021 lúc 13:07

lol

Nhật Minh
3 tháng 5 2021 lúc 22:08

Thầy cô hãy viết trong khoảng 100 từ thể hiện quan điểm của mình về tình huống sau:

Trong một lần kiểm tra định kì học kì II, ở một môn học, một giáo viên cho học sinh ôn tập bằng cách để các em học thuộc lòng 10 câu hỏi với 10 câu trả lời được cung cấp sẵn. 10 câu hỏi này bao quát được một số nội dung trọng tâm của môn học. Đề kiểm tra gồm ba câu hỏi tương tự với ba câu hỏi trong 10 câu đã được ôn tập. Kết quả kiểm tra của học sinh rất cao. Như vậy, nếu dựa vào kết quả kiểm tra này để đánh giá khả năng học tập của học sinh thì sẽ dẫn tới những hệ quả gì? Cách thức đánh giá học sinh này có vi phạm nguyên tắc nào trong 6 nguyên tắc kể trên ko? Nếu có, đó là nguyên tắc gì và vì sao?

(Sử dụng ví dụ minh họa trong giáo trình ”Đánh giá kết quả học tập ở bậc tiểu học”, 2008, Vũ Thị Phương Anh & Hoàng Thị Tuyết)

Phạm Minh Khuê
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Anh
8 tháng 5 2021 lúc 8:56

Sau khi hoàn thành Mô đun 3.0, thầy/ cô muốn tìm hiểu thêm về vấn đề những vấn đề sau:

-Đối với học sinh Tiểu học, những phương pháp kiểm tra đánh giá nào mà thầy/ cô có thể sử dụng một cách hiệu quả.

-Những công cụ kiểm tra đánh giá nào mà thầy/ cô có thể sử dụng để đánh giá học sinh tiểu học một cách chính xác nhất.

-Cách thức xây dựng một bảng kiểm tra đánh giá cho môn học.