Những câu hỏi liên quan
Tuấn Kiên Phạm
Xem chi tiết
Trần Ánh Dương
Xem chi tiết
minh nguyet
21 tháng 4 2021 lúc 20:33

1.

Tiêu chí

Miền KH phía Bắc

Miền KH phía Nam

Kiểu khí hậu

Nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh

Cận xích đạo gió mùa nóng quanh năm

Chế độ nhiệt

+ Nhiệt độ TB năm thấp hơn, khoảng 20 – 24oC (trừ vùng núi cao)

+ Nhiệt độ TB tháng 1 rất thấp

+ Số tháng lạnh (<18oC) là 3 tháng. Tuy nhiên số tháng lạnh giảm dần khi sang phía tây và xuống phía nam. Đến Huế chỉ còn thời tiết se lạnh

+ Biên độ nhiệt TB năm lớn (>9oC)

+ Nhiệt độ TB năm cao hơn (trên 24oC)

+ Nhiệt độ TB tháng 1 cao hơn nhiều so với miền KH phía Bắc: vùng KH Nam Trung Bộ và Tây Nguyên phổ biến trong khoảng 20-24oC, vùng KH Nam Bộ cao trên 24oC

+ Không có tháng lạnh, biểu hiện rõ từ Quy Nhơn trở vào

+ Biên độ nhiệt TB năm nhỏ (<9oC)

Sự phân mùa

2 mùa: mà hạ (tháng 5-10), mùa đông (tháng 11-4)

Trong năm có 1 mùa mưa (trùng mùa hạ) và 1 mùa khô (trùng mùa đông)

Chế độ gió

Trong năm có 2 loại gió chính:

+ Mùa đông: gió mùa Đông Bắc

+ Mùa hạ: gió mùa Tây Nam

Không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bác mà chịu ảnh hưởng của gió TÍn phong đông bắc trong mùa đông

Bão

Số cơn bão đổ bộ vào nhiều. Tần suất ở vùng KH Bắc Trung Bộ: 1,3-1,7 cơn bão/tháng. Mùa bão có xu hướng chậm dần từ Bắc vào Nam

Ít chịu ảnh hưởng của bão. Tần suất bão của vùng KH Nam Trung Bộ: 1- 1,3 cơn bão/tháng, khu vực Nam Bộ hầu như không chịu ảnh hưởng của bão

 

2.

Những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại

Thuận lợi:

Sinh vặt nhiệt đới phát triển quanh năm

Cây cối quanh năm ra hoa kết quả

Tạo điều kiện tăng vụ, xen canh, đa canh cho cây trồng

Ngoài sản phẩm nông nghiệp nhiệt đới, còn có sản phẩm của ôn đới á nhiệt đới.

Khó khăn: Thiên tai, bất trắc, khí hậu diễn biến thất thường và phức tạp...

Những nông sản nhiệt đới của nước ta có giá trị xuất khẩu với số lượng lớn trên thị trường thế giới:

Các sản phẩm từ cây công nghiệp: cà phê, điều, cao su, hồ tiêu...

Các loại cây ăn quả nhiệt đới: Sầu riêng, chôm chôm, măng cụt, mít, xoài...

Bình luận (0)
꧁ƴᶐɲɳγ_ šᶏṁᶐ꧂
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Tín
Xem chi tiết
Ngô Gia Ân
2 tháng 3 2016 lúc 14:39

a) Thuận lợi của khí hậu Tây Ninh:

-Nhiệt ẩm cao, động thực vật phát triển nhanh. Cây trồng vật nuôi đa dạng, sản lượng cao nhờ tăng vụ, xen canh . . ..

-Mùa khô kéo dài, nhiệt độ cao, thuận lợi cho việc phơi sấy bảo quản sản phẩm.

b) Khó khăn:

-Nhiệt ẩm cao dễ sinh nấm mốc, sâu rầy, bệnh dịch.

-Lượng mưa không đều, gây hạn hán mùa khô, úng lụt mùa mưa.

-Thời tiết phức tạp gây khó khăn cho việc theo dõi và dự báo.

Bình luận (0)
Họ Tên
Xem chi tiết
dumbness
Xem chi tiết
thanh
Xem chi tiết
I don
16 tháng 4 2022 lúc 22:17

REFER

 Nước ta có hai mùa khí hậu: mùa gió Đông Bắc từ tháng 11 đến tháng 4 và mùa gió Tây Nam từ tháng 5 đến tháng 10.

- Mùa gió Đông Bắc tạo nên mùa đông lạnh, mưa phùn ở miền Bắc và khô nóng kéo dài ở miền Nam. 

- Mùa gió Tây Nam tạo nên mùa hạ nóng ẩm có mưa to, gió lớn và dông bão, diễn ra phổ biến trên cả nước.

- Thuận lợi: Thực hiện thâm canh, xen canh, tăng vụ, phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới.

- Khó khăn:

+ Nấm mốc, sâu bệnh phát triển.

+ Thiên tai (bão, lũ) xảy ra thường xuyên

Bình luận (0)
huế nguyễn
Xem chi tiết
huế nguyễn
5 tháng 5 2021 lúc 18:45

giúp mik iik ạ

Bình luận (0)
Duc Nhat
Xem chi tiết
Trịnh Long
26 tháng 7 2021 lúc 7:53

Tk

a.

– Nhiệt độ trung bình năm cao > 21oC.
– Bình quân 1m2 nhận được trên 1 triệu kilo calo nhiệt năng.
– Số giờ nắng đạt từ 1400 – 3000 giờ/ năm
– Một năm có 2 mùa gió:
+ Gió mùa đông: lạnh, khô.
+ Gió mùa hạ: nóng, ẩm.
– Lượng mưa trung bình năm lớn trên 1500 mm/năm.
– Độ ẩm không khí > 80%. So với các nước trong cùng vĩ độ nước ta có một mùa đông lạnh hơn và một mùa hạ mát hơn.

Bình luận (1)
Nguyễn Hải Minh
Xem chi tiết
Aaron Lycan
25 tháng 4 2021 lúc 9:17

 

*Thuận lợi:

-Sinh vặt nhiệt đới phát triển quanh năm

-Cây cối quanh năm ra hoa kết quả

-Tạo điều kiện tăng vụ, xen canh, đa canh cho cây trồng

-Ngoài sản phẩm nông nghiệp nhiệt đới, còn có sản phẩm của ôn đới á nhiệt đới.

*Khó khăn:

-Thiên tai, bất trắc, khí hậu diễn biến thất thường và phức tạp... 

Bình luận (0)