Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 5 2019 lúc 12:59

a) Ta có

OC2 = SC2 - SO2 (Pytago)

= 52 - 42 = 9(cm)

=> OC = 3(cm)

=> AC = 6(cm)

AB2 + BC2 = AC2 (pytago)

2BC2 = AC2 (do AB = BC)

BC2 = AC2/2 = 36/2 = 18(cm)

BC = √18 = 3√2 (cm)

Gọi K là trung điểm của BC. Tam giác SBC cân tại S có SH là đường trung tuyến nên SH cũng là đường cao. Suy ra SH ⊥ BC

Do đó

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 5 2019 lúc 3:47

Hình chóp tứ giác đều có độ dài cạnh bên là 5cm, chiều cao 4cm.

Áp dụng định lí Pi-ta-go ta tính được nửa đường chéo của hình vuông đáy là 3 (cm)

Suy ra, đường chéo của đáy là 6 (cm)

Diện tích đáy bằng: 1/2 .6.6 = 18( c m 2 )

Thể tích của hình chóp là: V =1/3 .S.h = 1/3 .18.4 = 24 ( c m 3 )

Vậy chọn đáp án B.

Bình luận (0)
Hoàng Ninh
Xem chi tiết

Hình chóp tứ giác đều có độ dài cạnh bên là 5cm, chiều cao 4cm.

Áp dụng định lí Pi-ta-go ta tính được nửa đường chéo của hình vuông đáy là 3cm.

Suy ra, đường chéo của đáy là 6cm

Diện tích đáy bằng : 12.6.6=18(cm2)

Thể tích hình chóp là:

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Ninh
15 tháng 3 2020 lúc 14:07

Mình cần câu a cơ câu b mình xong r

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Hình chóp tứ giác đều có độ dài cạnh bên là 5cm, chiều cao 4cm.

Áp dụng định lí Pi-ta-go ta tính được nửa đường chéo của hình vuông đáy là 3cm.

Suy ra, đường chéo của đáy là 6cm

Diện tích đáy bằng : 12.6.6=18(cm2)

Thể tích hình chóp là:

V=13S.h=13.18.4=24(cm3)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Uyễn Trương Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 4 2023 lúc 22:09

Diện tích đáy là:

60:5=12(cm2)

ĐỘ dài cạnh đáy là căn 12=2căn 3(cm)

Bình luận (0)
Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Trần Nhã Uyên
Xem chi tiết
😈tử thần😈
22 tháng 5 2021 lúc 20:08

gọi các cạnh đáy của hình chóp là ABC vì ΔABC đều => AB=AC=BC=4cm

kẻ đường thẳng đi qua A ⊥ BC tại M

=> AM là đường cao của tam giác => \(\widehat{AMB}=\)90o

=> AM là đường trung tuyến ( tc Δ đều)

=> BM=CM=BC/2=4/2=2cm

xét ΔAMB có \(\widehat{AMB}=\)90o

=> AM2+BM2=AB2 (đl pitago)

=>AM2+22=42

=> AM=\(2\sqrt{3}\)

=> V của hình chóp = \(\dfrac{2\sqrt{3}.4}{2}.6.\dfrac{1}{3}\)=\(8\sqrt{3}\)cm3 => Đáp án B

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
8 tháng 9 2023 lúc 21:16

a) Diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều là: \(\frac{{10.3}}{2}.12 = 180\) (\(c{m^2}\))

b) Diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều là: \(\frac{{72.4}}{2}.77 = 11088\) (\(d{m^2}\))

Diện tích đáy của hình chóp tứ giác đều là: \({72^2}=5184\) (\(d{m^2}\))

Diện tích toàn phần của hình chóp tứ giác đều là: \(11088 + 5184 = 16 272\) (\(d{m^2}\))

Thể tích của hình chóp tứ giác đều là: \(\frac{1}{3}.5184.68,1=117676,8\) (\(d{m^3}\))

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 11 2018 lúc 16:51

Bài tập: Các công thức về hình chóp đều | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Chọn đáp án B

Bình luận (0)
Đinh Đức duy
Xem chi tiết