Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Thanh Thúy
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Anh‏
7 tháng 5 2021 lúc 20:58

bản chất của nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam : Là nhà nước của dân , do dân vì dân.

Vì : Nhà nước CHXHCNVN thành quả cách mạng của nhân dân , do dân lập ra và hoạt động vì lợi ich của nhân dân

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
1 tháng 10 2017 lúc 6:46

Nhà nước ta mang bản chất giai cấp công nhân: Thể hiện ở sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản đối với nhà nước.

Đáp án cần chọn là: B

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
11 tháng 4 2018 lúc 11:04

Đáp án A

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
17 tháng 9 2017 lúc 8:44

Đáp án A

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
9 tháng 6 2017 lúc 8:01

Đáp án: A

nguyenlephuongthao
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
25 tháng 4 2022 lúc 11:18

13C

14B

15D

16C

17C

18A

19A

20B

Lysr
25 tháng 4 2022 lúc 11:19

Câu 13: Nhà nước ta  hiện nay có tên gọi là 

A.Công nông                                                    B.Việt Nam dân chủ công hòa   

C. Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam D. Nước Việt Nam  

Câu 14 : Bản chất của Nhà nước ta là : 

Thuộc gia cấp Tư sản  C. Thuộc  tầng lớp công – nông          B. Của dân do dân và vì dân                      D. Thuộc giai cấp tầng lớp quản lí nhà nước  

Câu 15: Bộ máy nhà nước chia làm mấy loại cơ quan 

A.Cơ quan quyền lực , cơ quan hành chính                  B. Cơ quan quyền lực, cơ quan xét xử  

C. Cơ quan xét xử , cơ quan kiểm sát , cơ quan quyền lực 

D. Cơ quan quyền lực, cơ quan hành chính, Cơ quan xét xử , cơ quan kiểm sát 

Câu 16 : Cơ quan quyền lực do ai bầu ra ? 

A.Quốc hội B. Chính Phủ      C. Nhân dân               D. Chủ tịch nước  

Câu 17: Lãnh đạo Nhà nước  ta  là: 

Quốc hội C. Đảng cộng sản Việt Nam 

B.Chính phủ D.Nhân dân  

Câu 18: Trẻ em Việt Nam có bổn phận  

Yêu tổ quốc, yêu cha mẹ, tôn trọng pháp luật        C. Với Gia đình , xã hội và tổ quốc  

Không đánh bạc,uống rượu, tôn trọng pháp luật  D.Tôn trọng pháp luật, bảo vệ Tổ quốc 

Câu này sao sao ấy =))

  Câu 19: Con dại cái mang là nói về trách nhiệm của  

A.Gia đình                      B. Xã hội.  C. Nhà trường                D.Gia đình và xã hội  

Câu 20: Trẻ em Việt nam có quyền : 

A.Quyền chăm sóc, quyền bảo vệ              C.  Quyền giáo dục, quyền bảo vệ   

B.Quyền giáo dục, quyền bảo vệ, quyền được chăm sóc. D. Quyền bảo vệ, vui chơi giải trí 

Thu gọn

Tryechun🥶
25 tháng 4 2022 lúc 11:25

Câu 13: Nhà nước ta  hiện nay có tên gọi là 

A.Công nông                                                    B.Việt Nam dân chủ công hòa   

C. Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam D. Nước Việt Nam  

Câu 14 : Bản chất của Nhà nước ta là : 

A.Thuộc gia cấp Tư sản  C. Thuộc  tầng lớp công – nông          B. Của dân do dân và vì dân                      D. Thuộc giai cấp tầng lớp quản lí nhà nước  

Câu 15: Bộ máy nhà nước chia làm mấy loại cơ quan 

A.Cơ quan quyền lực , cơ quan hành chính                  B. Cơ quan quyền lực, cơ quan xét xử  

C. Cơ quan xét xử , cơ quan kiểm sát , cơ quan quyền lực 

D. Cơ quan quyền lực, cơ quan hành chính, Cơ quan xét xử , cơ quan kiểm sát 

Câu 16 : Cơ quan quyền lực do ai bầu ra ? 

A.Quốc hội B. Chính Phủ      C. Nhân dân               D. Chủ tịch nước  

Câu 17: Lãnh đạo Nhà nước  ta  là: 

A.Quốc hội C. Đảng cộng sản Việt Nam 

B.Chính phủ D.Nhân dân  

Câu 18: Trẻ em Việt Nam có bổn phận  

Yêu tổ quốc, yêu cha mẹ, tôn trọng pháp luật        C. Với Gia đình , xã hội và tổ quốc  

Không đánh bạc,uống rượu, tôn trọng pháp luật  D.Tôn trọng pháp luật, bảo vệ Tổ quốc 

  Câu 19: Con dại cái mang là nói về trách nhiệm của  

A.Gia đình                      B. Xã hội.  C. Nhà trường                D.Gia đình và xã hội  

Câu 20: Trẻ em Việt nam có quyền : 

A.Quyền chăm sóc, quyền bảo vệ              C.  Quyền giáo dục, quyền bảo vệ   

B.Quyền giáo dục, quyền bảo vệ, quyền được chăm sóc. D. Quyền bảo vệ, vui chơi giải trí 

Ngô Hải	Đức
Xem chi tiết
Phương Trang
Xem chi tiết
Lê Nam Hiệp
Xem chi tiết

refer

bo may nha nuoc viet nam 

Quốc hội

Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Quốc hội thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước.

Nhiệm kỳ của mỗi khoá Quốc hội là 05 năm.

(Theo Điều 69, 71 Hiến pháp 2013)

Chủ tịch nước

Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại.

Chủ tịch nước do Quốc hội bầu trong số đại biểu Quốc hội.

Chủ tịch nước chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội.

Nhiệm kỳ của Chủ tịch nước theo nhiệm kỳ của Quốc hội. Khi Quốc hội hết nhiệm kỳ, Chủ tịch nước tiếp tục làm nhiệm vụ cho đến khi Quốc hội khoá mới bầu ra Chủ tịch nước. 

(Theo Điều 86, 87 Hiến pháp 2013)

Chính phủ

Chính phủ là cơ quan hành chính Nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội.

Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội và báo cáo công tác trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước.

Chính phủ gồm Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng Chính phủ, các Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ. Cơ cấu, số lượng thành viên Chính phủ do Quốc hội quyết định.

- Thủ tướng Chính phủ là người đứng đầu Chính phủ, chịu trách nhiệm trước Quốc hội về hoạt động của Chính phủ và những nhiệm vụ được giao; báo cáo công tác của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước.

- Phó Thủ tướng Chính phủ giúp Thủ tướng Chính phủ làm nhiệm vụ theo sự phân công của Thủ tướng Chính phủvà chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ về nhiệm vụ được phân công.

Khi Thủ tướng Chính phủ vắng mặt, một Phó Thủ tướng Chính phủ được Thủ tướng Chính phủủy nhiệm thay mặt Thủ tướng Chính phủ lãnh đạo công tác của Chính phủ.

- Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ chịu trách nhiệm cá nhân trước Thủ tướng Chính phủ, Chính phủ và Quốc hội về ngành, lĩnh vực được phân công phụ trách, cùng các thành viên khác của Chính phủ chịu trách nhiệm tập thể về hoạt động của Chính phủ.

Về nguyên tắc, Chính phủ làm việc theo chế độ tập thể, quyết định theo đa số. 

(Theo Điều 94, 95 Hiến pháp 2013)

Các cơ quan xét xử

Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp.

Tòa án nhân dân gồm:

- Tòa án nhân dân tối cao.

- Tòa án nhân dân địa phương.

- Tòa án quân sự.

- Các tòa án do luật định.

Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân. 

(Căn cứ Điều 102 Hiến pháp)

Các cơ quan kiểm sát

Theo Điều 107 Hiến pháp 2013, Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp.

Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất.

Các cơ quan kiểm sát gồm:

- Viện kiểm sát nhân dân tối cao.

- Viện kiểm sát nhân dân địa phương.

- Viện kiểm sát quân sự.

Chính quyền địa phương

Chính quyền địa phương được tổ chức ở các đơn vị hành chính của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Cấp chính quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân được tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt do luật định.

Trong đó:  

- Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực Nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của Nhân dân, do Nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương và cơ quan Nhà nước cấp trên.

Hội đồng nhân dân quyết định các vấn đề của địa phương do luật định; giám sát việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật ở địa phương và việc thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân.

(Theo Điều 113 Hiến pháp)

- Uỷ ban nhân dân ở cấp chính quyền địa phương do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, cơ quan hành chính Nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân và cơ quan hành chính Nhà nước cấp trên.

Uỷ ban nhân dân tổ chức việc thi hành Hiến pháp và pháp luật ở địa phương; tổ chức thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân và thực hiện các nhiệm vụ do cơ quan Nhà nước cấp trên giao.

Nguyễn Phương Ánh
Xem chi tiết
animepham
12 tháng 3 2023 lúc 10:15

Câu 1: Hiến pháp 2013 khẳng định chính thể Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là

A. Cộng hòa xã hội chủ nghĩa.                                

B. Dân chủ cộng hòa.

C. Cộng hòa và phong kiến.                                    

D. Dân chủ và tập trung.

Câu 2: Hiến pháp 2013 khẳng định nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một nước

A. có quyền xâm lược.        

B. có chủ quyền.          

C. có quyền áp đặt.         

D. có phụ thuộc.

Câu 3: Theo quy định của Hiến pháp 2013, mọi công dân đều

A. bình đẳng trước pháp luật.                                  B. được cấp vốn kinh doanh.

C. được nhận vào làm việc.                                     D. miễn trừ trách nhiệm pháp lý.