các nước thuộc khu vực bắc phi trung phi và nam phi
Xác định trên hình 32.1 các khu vực Bắc Phi, Trung Phi và Nam Phi
Hướng dẫn: Dựa vào chú giải của lược đồ để xác định
Ngành công nghiệp luyện kim, sản xuất ô tô, hóa chất phát triển nhất ở khu vực nào?
A. Trung Phi và Nam Phi. B. Khu vực Nam Phi.
C. Nam Phi, Tây Phi. D. Bắc Phi và Trung Phi.
Vị trí địa lý của Khu vực Bắc Phi, Trung Phi và Nam Phi
(gấp gáp_ing)
TK:
Khu vực Bắc Phi
Đặc điểm | Phía Bắc Bắc Phi | Phía Nam Bắc Phi |
Địa hình | Núi trẻ Atlat, đồng bằng ven Địa Trung Hải. | Hoang mạc Xahara lớn nhất thế giới. |
Khí hậu | Địa Trung Hải (mưa nhiều).
| Nhiệt đới rất khô, nóng, lượng mưa không quá 50 mm. |
Thảm thực vật | Rừng lá rộng rậm rạp ở sườn đón gió, vào sâu trong nội địa là xavan, cây bụi. | Rừng xavan cây bụi, thưa thớt, cằn cỗi. Trong ốc đảo cây cối xanh tốt, chủ yếu là chà là. |
=> Thiên nhiên phân hóa từ Bắc – Nam, lượng mưa và địa hình chi phối chủ yếu sự phân hóa thiên nhiên.
2. Khu vực Trung Phi
Có sự khác nhau giữa phía tây và phía đông
Đặc điểm | Phía Tây Trung Phi | Phía Đông Trung Phi |
|
Địa hình | Chủ yếu là các bồn địa. | Có các sơn nguyên và hồ kiến tạo. | |
Khí hậu | Xích đạo ẩm và nhiệt đới. | Gió mùa xích đạo. | |
Thảm thực vật | Rừng rậm xanh quanh năm, rừng thưa và xa van. | Rừng rậm trên sườn đón gió, xa van công viên trên cao nguyên. |
3. Khu vực Nam Phi
- Địa hình: đại bộ phận là sơn nguyên cao trên 1000 m, nâng cao ở phía đông nam (cao nhất là dãy Đrê-ken-béc trên 3000 m), thấp trũng ở giữa (bồn địa Ca-la-ha-ri).
- Khí hậu:
+ Phần lớn Nam Phi có khí hậu nhiệt đới nhưng ấm và dịu hơn Bắc Phi.
+ Dải đất hẹp ở cực Nam có khí hậu Địa Trung Hải.
+ Lượng mưa giảm dần từ Đông – Tây.
- Thảm thực vật thay đổi từ Đông – Tây theo sự thay đổi của lượng mưa: rừng nhiệt đới sang rừng thưa và xavan.
Nơi có độ cao lớn nhất châu Phi là phần phía
A. đông Bắc Phi.
B. tây Nam Phi.
C. tây Trung Phi.
D. đông Trung Phi.
Tại sao Bắc và Nam Phi cùng có khu nhiệt đới nhưng Nam Phi ẩm và dịu hơn?
A. Khu vực Nam Phi có độ cao trung bình nhỏ.
B. Nam Phi có nhiều hoang mạc hơn Bắc Phi.
C. Do ảnh hưởng của dòng biển lạnh Ben-gê-la.
D. Do ảnh hưởng của dòng biển nóng và gió đông nam.
Châu Phi có khí hậu nóng, khô là do
A. có nhiều hoang mạc.
B. lãnh thổ nằm giữa 2 đường chí tuyến.
C. Có đường xích đạo đi qua giữa châu lục.
D. Có dòng biển nóng chảy sát ven bờ.
Việc xây dựng các tuyến đường sắt ở châu Phi chủ yếu nhằm vào mục đích
A. thuận lợi cho việc nhập khẩu hàng hóa tiêu dùng.
B. phục vụ cho việc phát triển kinh tế nội địa.
C. thuận lợi cho xuất khẩu lâm sản, khoáng sản.
D. thúc đẩy sự phát triển kinh tế vùng ven biển.
nêu sự khác biệt về kinh tế giữa khu vực Bắc Phi, Trung Phi và Nam Phi?
Tham khảo
Sự khác biệt về kinh tế giữa khu vực Bắc Phi và khu vực Trung Phi.
- Các nước Bắc Phi ven Địa Trung Hải trồng lúa mì, ôliu, cây ăn quả cận nhiệt đới, các nước phía nam Xa-ha-ra trồng lạc, ngô, bông,... Các ngành công nghiệp chính là khai khoáng và khai thác dầu mỏ.
- Các nước Trung Phi trồng trọt và chăn nuôi theo lối cổ truyền, khai thác lâm sản và khoáng sản, trồng cây công nghiệp xuất khẩu.
- Bắc Phi :
+ Kinh tế khá phát triển.
+ Kinh tế chủ yếu dự vào khai thác - xuất khẩu dầu mỏ, khí đốt, phốt phát và phát triển du lịch.
+ Nông nghiệp chủ yếu là trồng lúa mì, ô liu, cây ăn quả cận nhiệt đới; các nước phía nam Xa-ha-ra trồng lạc, ngô, bông.
- Trung Phi :
+ Kinh tế còn kém phát triển.
+ Chủ yếu dựa vào trồng trọt và chăn nuôi theo lối cổ truyền, khai thác lâm sản, trồng cây công nghiệp xuất khẩu.
+ Nền kinh tế thường xuyên bị khủng hoảng do thị trường nông sản bên ngoài biến động.
Nam phi :
+là nền kinh tế lớn thứ hai ở châu Phi, sau Nigeria.
+ Là một trung tâm sản xuất khu vực, đây là nền kinh tế công nghiệp hóa và đa dạng nhất trên lục địa.
+ là một nền kinh tế có thu nhập trung bình cao - một trong tám quốc gia như vậy ở Châu Phi.
Đặc điểm dân cư khu vực Bắc Phi, Trung Phi, Nam Phi
Bắc phi : Dân cư, tôn giáo: Bắc Phi chủ yếu là người Ả Rập và Béc be thuộc chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it theo đạo Hồi.
Trung phi ; Dân cư: khu vực đông dân nhất Châu Phi, chủ yếu là người Bantu chủng tộc Nêgrôit, tín ngưỡng đa dạng.
Nam phi ;
- Dân cư gồm nhiều chủng tộc: Nê-grô-it, Môn-gô-lô-it, Ơ-rô-pê-ô-it và người lai.
- Tôn giáo chủ yếu: đạo Thiên Chúa.
- Trước đây, cộng hòa Nam Phi có chế độ phân biệt chủng tộc nặng nề bậc nhất thế giới.
Nhận xét kinh tế của từng khu vực (Bắc Phi,Trung Phi,Nam Phi) châu Phi
Tham khảo:
Khu vực | Đặc điểm kinh tế |
Bắc Phi | – Kinh tế của yếu dự vào khai thác khoáng sản: dầu mỏ, khí đốt, phốt phát, và phát triển du lịch. – Các nước ven Địa Trung Hải trồng lúa mì, cây ăn quả cận nhiệt,… |
Trung Phi | – Kinh tế nghèo, nền kinh tế chủ yếu dựa vào trồng trọt và chăn nuôi , khai thác khoáng sản và lâm sản, trồng cây công nghiệp. |
Nam Phi | – Các nước có trình độ phát triển chênh lệch, phát triển nhất là Cộng hòa Nam Phi.
|
Đặc Điểm Nổi Bật Tự Nhiên (Địa Hình,Khí Hậu,Thảm Thực Vật) của các khu vực: Bắc Phi, Trung Phi, Nam Phi.
Câu 1: Nêu đặc điểm tự nhiên khu vực Bắc Phi, Trung Phi, Nam Phi?
*Bắc phi :
+ Sự phân hóa khí hậu theo chiều Bắc – Nam và Tây – Đông.
+ Trong mỗi đới khí hậu đều có sự phân hóa theo chiều Tây - Đông.
+ Sự phân hóa khí hậu theo độ cao.
- Các vành đai khí hậu ở Bắc Mĩ: Hàn đới, ôn đới và nhiệt đới.
- Kiểu khí hậu ôn đới chiếm diện tích lớn nhất.
* Trung Mĩ và Nam mĩ
a. Khí hậu
- Các kiếu, đới khí hậu:
+ Trung và Nam Mĩ có gần đủ các kiểu khí hậu trên Trái Đất.
+ Kiểu khí hậu xích đạo và cận xích đạo chiếm diện tích lớn.
- Nguyên nhân:
+ Lãnh thổ trải dài từ chí tuyến Bắc đến gần đầu vòng cực Nam.
+ Có hệ thống núi đồ sộ ở phía Tây.
b. Các đặc điểm khác của môi trường tự nhiên
- Sự phân hóa của tự nhiên: Thay đổi từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đông và theo độ cao.
- Các kiểu rừng và phân bố:
+ Rừng Xích đạo xanh quanh năm: Đồng bằng sông A-ma-zôn.
+ Rừng rậm nhiệt đới: Phía Đông eo đất Trung Mĩ và quần đảo ăng-ti.
+ Rừng thưa – Xavan: Phía Tây eo đất Trung Mĩ, Đồng bằng Ô-ri-nô-cô.
+ Thảo nguyên Pampa: Đồng bằng Pam-pa.
+ Hoang mạc, bán hoang mạc: Đồng bằng ven biển Tây An-đet và cao nguyên Pa-ta-gô-ni-a,…
> Trung và Nam Mĩ kéo dài từ phía bắc của chí tuyến Bắc đến 53054’ N (Chi lê) nên có đầy đủ các đới khí hậu từ xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới đến ôn đới.
> Tổng diện tích của Trung và Nam Mĩ là 20,5 triệu km2, còn diện tích của Bắc Mĩ khoảng 24,7 triệu km2 nên diện tích của Trung và Nam Mĩ nhỏ hơn diện tích tự nhiên của Bắc Mĩ.
>Rìa phía đông của sơn nguyên Bra-xin được xem là "thiền đường" của cà phê, nhờ nơi đây có khí hậu xích đạo nóng, ấm quanh năm và có đất đỏ màu mỡ phân bố tập trung thành nhiều vùng rộng lớn.
>Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti nằm trong môi trường nhiệt đới. Gió thổi thường xuyên là gió tín phong đông bắc.