Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thảo
Xem chi tiết
ng thành
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Tuấn Hưng 7A14
20 tháng 5 2022 lúc 8:14

(Trong xã hội này thì có làm mới có ăn nên tự dịch nhé. không ai cho luôn cái gì. Bạn cũng phải đóng góp tí công sức chứ. Mình chỉ viết ra vài câu này thôi, vì viết hết chắc cũng ngủ luôn)

1.文を短くします。
a /短縮文とは何ですか?
–話すときや書くとき、一部のコンポーネントを省略して、短縮された文を形成することができます。一部の文要素の省略は、通常、次の目的に役立ちます。
-前の文に現れた単語の繰り返しを避けながら、文をよりコンパクトにし、情報をすばやく作成します。
-暗黙の活動、文中の話された特徴はすべての人に共通です(主題を省略してください)
例:食べることを学ぶ、話すことを学ぶ、荷造りすることを学ぶ、開くことを学ぶ。
 b/短縮文の使い方。
注意を払うために文を短くするとき:
-聞き手や読者に文章の内容を誤解させたり、完全に理解させたりしないでください。
-文章を素っ気ない失礼な文章に変えないでください。
2.特別な文:
a /特別な文とは何ですか?
-特殊文は、主語に従って構造化されていないタイプの文です-述語モデル。
b /特別な文の効果:
特別な文は、次の目的でよく使用されます。
+段落に記載されているイベントが発生する時間と場所を決定します。
例:春の夜。滑らかな川で、運転手のファンの古いボートがゆっくりと漂流しました。 (グエン・ホン)
-物事や現象の存在をリストして発表します。
VD:群衆は大騒ぎになりました。リンギング音。拍手。 (ナムカオ)
+感情を表現する;
VD:「なんてことだ!」先生は青ざめ、涙を流しました。小さな子供たちもどんどん大声で泣きました。 (カーンホアイ)。
+電話して応答します。
VD:叫び声:
-ペイント!息子息子!ああ息子!
-シスターアン!
息子は彼女を見た。 (グエン・ディン・ティ)
3.リスト。
a /リストとは何ですか?
リストとは、同じタイプの一連の単語やフレーズを順番に並べたもので、現実や思考や感情のさまざまな側面をより完全かつ深く説明します。
b /リストの種類:
 -構造の観点から、ペアワイズ列挙と非ペア列挙を区別することができます。
VD:
ベトナム国民全体は、自由と独立の権利を維持するために、その精神、強さ、生命、富のすべてを使用することを決意しています。 (ホーチミン)
(ペアではないリスト)

ベトナム国民全体は、その自由と独立を維持するために、その精神と強さ、生命と富のすべてを使用することを決意しています。 (ホーチミン)
(ペアでリストされています)
+意味の観点から、プログレッシブ列挙と非プログレッシブ列挙を区別することができます。
例:竹、コルク、竹、アプリコットなど、数十種類の異なる種類ですが、同じタケノコの芽がまっすぐに成長します。 (新鋼)
(リストはプログレッシブではありません)
私たちのベトナム語は、ベトナム社会、家族、学校、村、そして国や人々の大規模なグループの形成と成長を反映しています。 (ファム・ヴァン・ドン)
(インクリメンタルリスト)
4.楕円とセミコロン
a/楕円
省略記号は次の目的で使用されます。
-まだリストされていない類似したものや現象がたくさんあることを示します。
-スピーチが未完成または躊躇している場所、中断されている場所を示します。
-文章のリズムを緩め、予想外の内容やユーモアを示す単語が現れる準備をします。皮肉なことです。
b/セミコロン
セミコロンは次の目的で使用されます。
-複雑な構造を持つ複文の句間の境界をマークします。
-複雑な構造リストのパーツ間の境界をマークします。

Bình luận (0)
Cường Võ
Xem chi tiết
S - Sakura Vietnam
2 tháng 1 2022 lúc 18:16

TK:Dấu ngoặc đơn:

Bạn Hòa ( Lớp trưởng lớp tôi) học ất giỏi.

Dấu hai chấm:

Tôi có rất nhiều đồ chơi : búp bê, lật đật, rô-bot, o tô,...

Bình luận (0)
Hà Trường Quân 7.2
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
21 tháng 12 2022 lúc 18:33

Dấu ngoặc đơn:

Câu nói "Học, học nữa, học mãi" (Mac Le Nin) đã đi sâu vào tiềm thức của tôi.

Hiểm họa của nhân loại, sự cực nhục khổ sở (ma túy) đã làm cho bao con người không thể nào quay trở lại cuộc sống tốt đẹp.

=> Tác dụng: Cho biết điều đang nói tới là của ai, là cái gì.

Dấu hai chấm:

Nhà em có 3 người: ba, mẹ, em.

Sẽ không bao giờ bạn hiểu được tầm quan trọng của việc học cho đến khi: bước đến tuổi trưởng thành, đến lúc phải lựa chọn nghề nghiệp.

=> Tác dụng: Liệt kê.

Bình luận (0)
Uyển Lộc
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
23 tháng 12 2021 lúc 14:18

ví dụ câu dùng dấu gạch ngang : 

Marie Cuire - người phụ nữ đầu tiên đạt giải Nobel.

ví dụ câu dùng dấu chấm phẩy :

Mẹ là người nấu cơm cho em ăn hàng ngày, làm người mẹ đảm đang, tần tảo ; chăm sóc em khi em bị ốm , làm người mẹ dịu dàng

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Minh Thu
23 tháng 12 2021 lúc 14:19

ví dụ câu dùng dấu gạch ngang :

Marie Cuire - người phụ nữ đầu tiên đạt giải Nobel.

ví dụ câu dùng dấu chấm phẩy :

Mẹ là người nấu cơm cho em ăn hàng ngày, làm người mẹ đảm đang, tần tảo ; chăm sóc em khi em bị ốm , làm người mẹ dịu dàng

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thanh Hiền
Xem chi tiết

Dấu phẩy có tác dụng ngắt quãng câu hoặc để thêm một ý khác vào trong câu, hoặc dùng để chia tách các yếu tố trong một danh sách.

Bình luận (0)
Khổng Minh Hiếu
Xem chi tiết
bi bo
30 tháng 12 2021 lúc 20:23

Dấu phẩy là một dấu câu được sử dụng để ngắt quãng câu hoặc để thêm một ý khác vào trong câu, hoặc dùng để chia tách các yếu tố trong một danh sách.

Bình luận (3)
bi bo
30 tháng 12 2021 lúc 20:27

Ví dụ:

Dấu phẩy được dùng để chỉ ranh giới bộ phận nòng cốt với thành phần ngoài nòng cốt của câu đơn và câu ghép. Thành phần ngoài nòng cốt có thể là các thành phần than gọi, chuyển tiếp, chú thích, tình huống, khởi ý.[4] Khi đọc, phải ngắt đoạn ở dấu phẩy. Nói chung, quãng ngắt ở dấu phẩy tương đối ngắn.

Ví dụ:

Mẹ ơi, có khách đấy!

Cuối cùng, Mỹ đã thua to.

Tôi trở về thành phố Hồ Chí Minh, thành phố thân yêu của tôi.

Thong thả, anh ấy bước ra.

Bài hát ấy, tôi nghe nhiều lần.

Dấu phẩy dùng để chỉ ranh giới giữa các yếu tố trong liên hợp, nhất là liên hợp qua lại.

Ví dụ:

Sự nghiệp cách mạng là một sự nghiệp lâu dài và gian khổ, song nhất định thắng lợi.

(Hồ Chí Minh)

Dấu phẩy dùng để chỉ ranh giới giữa các vế trong câu ghép (song song hay qua lại).

Ví du:

Hễ còn một tên xâm lược trên đất nước ta, thì ta còn phải tiếp tục chiến đấu, quét sạch nó đi.

(Hồ Chí Minh)

Dấu phẩy có thể dùng để chỉ ranh giới giữa phần đề và phần thuyết trong những trường hợp sau đây:

Khi phần đề làm thành một đoạn khá dài.

Ví dụ:

Một trong những công việc cần phải thực hiện cấp tốc lúc này, là nâng cao dân trí.

(Hồ Chí Minh)

Khi lược bớt động từ là trong câu luận.

Ví dụ:

Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữa đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động. Tre, anh hùng chiến đấu.

(Thép Mới)

Khi phần thuyết được đặt trước phần đề

Ví dụ:

Trong lịch sử có hai loại chiến tranh: chiến tranh chính nghĩa và chiến tranh phi nghĩa. Chính nghĩa, những cuộc chiến tranh chống bọn áp bức, bọn xâm lược, giành tự do, độc lập. Phi nghĩa, những cuộc chiến tranh xâm lược hoặc bình định cốt chiếm nước ngoài hoặc cướp tự do, hạnh phúc của một số người.

(Trường Chinh)

Ngoài những trường hợp vừa kể thì giữa phần đề và phần thuyết của nòng cốt câu đơn, nói chung, không dùng dấu phẩy.

Dấu phẩy còn dùng vì lẽ nhịp điệu trong câu, nhất là khi nhịp điệu có tác dụng biểu cảm.

Ví dụ:

Bộ tư lệnh: những lớp tóc hoa râm

Những mái đầu trắng xoá

Vẫn có Bác, ung dung, trông xuống, dịu dàng.

(Tố Hữu)

Bình luận (0)
20_Tuấn Kiệt
Xem chi tiết
Vũ Ngọc Ánh
7 tháng 12 2021 lúc 12:45

Tôi xòe cả hai càng ra, bảo Nhà Trò:

- Em đừng sợ. Hãy trở về cùng với tôi đây.

Dấu hai chấm dẫn lời nói trong đoạn hội thoại của Dế Mèn và Nhà Trò.
Bình luận (0)
Trần Thị Thanh Thúy
Xem chi tiết
phantiendung
7 tháng 4 2018 lúc 21:22

VD1: Tre,nứa,trúc,mai,vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau

VD2:Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông,ồn ào,đông vui,tấp nập

chắc chắn 100%

chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Trần Thị Thanh Thúy
7 tháng 4 2018 lúc 21:26

thank

Bình luận (0)