Những câu hỏi liên quan
Hắc Tử Nhi
Xem chi tiết
£€Nguyễn -.- Nguyệt ™Ánh...
4 tháng 2 2021 lúc 21:03

vì cánh quạt quay một thời gian cánh quạt trà xát với không tạo ra điện tích . bắt đầu cánh quạt hút các hạt bụi lên cánh quạt và cánh quạt có bụi

Bình luận (1)
vương dz
Xem chi tiết
Nguyễn Trí Nghĩa
29 tháng 3 2021 lúc 10:39

sau khi quạt điện hoạt động một thời gian, cánh quạt bám rất nhiều bụi vì khi cánh quạt quay đã cọ xát vs không khí ->Nhiễm điện-> có thể hút các vật nhỏ (bụi trong không khí)

Chúc bn học tốt

Bình luận (0)
Trần Ngọc Mai Quỳnh
29 tháng 3 2021 lúc 14:55

- Cánh quạt quay cọ xát với không khí và bị nhiễm điện. Vì thế cánh quạt hút các hạt bụi có trong không khí ở gần nó. Cánh quạt chém vào không khí mạnh nhất nên nhiễm điện nhiều nhất. Do đó, mép cánh quạt hút bụi nhiều nhất và bụi bám nhiều nhất

Bình luận (0)
giang thi hong linh
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Ngọc
27 tháng 3 2022 lúc 16:14

C.     Sấm chớp.

Bình luận (0)
Mạnh=_=
27 tháng 3 2022 lúc 16:14

D

Bình luận (0)
NGUYỄN♥️LINH.._.
27 tháng 3 2022 lúc 16:14

A

Bình luận (0)
salako
Xem chi tiết
Yến Hải
Xem chi tiết
Yến Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Dũng
27 tháng 4 2022 lúc 20:18

a),b),c) là do hiện tượng ma sát tạo ra dòng điện hút  vào :))

Bình luận (0)
Ngô Trung
Xem chi tiết
Hoàng Nguyệt
14 tháng 3 2021 lúc 21:43

Do tĩnh điện. Khi cánh quạt quay thì cánh quạt luôn “chém” vào không khí, tạo ra ma sát giữa cánh quạt và không khí, từ đó sinh ra tĩnh điện, tạo lực hút mà đặc biệt đối với những vật thể nhỏ và nhẹ bay trong không khí như bụi.

Tham khảo nha bạn

Bình luận (0)
Trần Đức Tài
Xem chi tiết
Shiba Inu
25 tháng 2 2021 lúc 20:30

Khi thổi trên mặt bàn, luồng gió thổi làm bụi bay điCánh quạt điện khi quay cọ xát mạnh với không khí và bị nhiễm điện, vì thế cánh quạt hút các hạt bụi có trong không khí ở gần nó. ... Do đó chỗ mép cánh quạt hút bụi mạnh nhất và bụi bám ở mép cánh quạt nhiều nhất.

Bình luận (0)
Gà mê đam
25 tháng 2 2021 lúc 20:31

Khi ta thổi bụi trên mặt bàn, luồng gió thổi làm bụi bay đi.Cánh quạt điện khi quay cọ xát mạnh với không khí và bị nhiễm điện, vì thế cánh quạt hút các hạt bụi có trong không khí ở gần nó. Đặc biệt mép cánh quạt chém vào không khí được cọ xát mạnh nhất nên nhiễm điện nhiều nhất. Do đó, chỗ mép cánh quạt hút bụi mạnh nhất và bụi bám ở mép cánh quạt nhiều nhất.

Bình luận (0)
Eremika4rever
25 tháng 2 2021 lúc 20:31

Khi thổi trên mặt bàn, luồng gió thổi làm bụi bay đi. Cánh quạt điện khi quay cọ xát mạnh với không khí và bị nhiễm điện, vì thế cánh quạt hút các hạt bụi có trong không khí ở gần nó. Do đó chỗ mép cánh quạt hút bụi mạnh nhất và bụi bám ở mép cánh quạt nhiều nhất

Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
hải ngân
Xem chi tiết
Phạm Vĩnh Linh
21 tháng 6 2021 lúc 20:48

1. Sau một thời gian hoạt động cánh quạt bị bám nhiều bụi vì 

 

A. Một số chất nhờn trong không khí đọng lại ở cánh quạt và hút nhiều bụi.

 

B. Bụi có chất keo nên bám vào cánh quạt.

 

C. Cánh quạt cọ xát với không khí, bị nhiễm điện nên hút nhiều bụi.

 

D. Cánh quạt bị ẩm nên hút nhiều bụi.

 

2. Để đo hiệu điện thế gần 3,5 V, ta nên chọn vôn kế có giới hạn đo nào sau đây? 

 

A5v

 

B,2v

 

C. 3,5 mV.

 

D. 3 V.

 

3. Kết quả đổi đơn vị nào sau đây không đúng? 

 

A. 12kV = 12 000V.

 

B. 1,2kV = 1 200 000 mV.

 

C. 12000mV = 1,2V.

 

D. 1,2V = 1200 mV.

 

4. Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn của đèn pin đang sáng bình thường có trị số như thế nào? 

 

A. Luôn lớn hơn hiệu điện thế định mức ghi trên bóng đèn pin đó.

 

B. Luôn bằng hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện dùng cho đèn pin này khi mạch hở.

 

C. Luôn bằng hiệu điện thế định mức ghi trên bóng đèn pin đó.

 

D. Luôn nhỏ hơn hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện dùng cho đèn pin này khi mạch hở.

 

5. Đem thước nhựa đã bị cọ xát lại các vụn giấy viết thì 

 

A. Thước nhựa hút các vụn giấy.

 

B. Thước nhựa không hút, không đẩy các vụn giấy.

C. Một số mẩu giấy vụn bị thước nhựa hút, một số lại bị thước nhựa đẩy.

 

D. Thước nhựa đẩy các giấy vụn ra xa.

 

6. Cường độ dòng điện cho biết điều gì dưới đây? 

 

A. Độ mạnh hay yếu của dòng điện trong mạch.

 

B. Vật bị nhiễm điện hay không.

 

C. Khả năng tạo ra dòng điện của nguồn điện.

 

D. Một bóng đèn sáng hay tắt.

 

7. Kết quả đổi đơn vị nào sau đây không đúng? 

 

A. 1500 mA = 1,5 A .

 

B. 12 mA = 0,12 A.

 

C. 230 mA = 0,23A

 

D. 1 mA = 0,001A.

 

8. Dụng cụ nào dưới đây là nguồn điện ? 

 

A. Bếp lửa.

 

B. Đèn pin.

 

C. Acquy.

 

D. Bóng đèn đang sáng

 

 

9. Chọn câu phát biểu sai? 

 

A. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.

 

B. Màn hình tivi khi lau càng mạnh bằng vải khô dễ bị bám bụi vải.

 

C. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút, đẩy vật không nhiễm điện.

 

 

 

D. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát.

 

 

10. Trong các vật sau đây, vật nào có êlectrôn tự do? 

 

A. Mảnh tôn.

 

B. Mảnh gỗ.

 

C. Mảnh giấy.

 

D. Mảnh nilông.

Bình luận (3)