Những câu hỏi liên quan
Jennifer Cute
Xem chi tiết
Mun Tân Yên
17 tháng 5 2021 lúc 12:13

Câu 1: A

Câu 2: A

Câu 3: A

Câu 4: D

Câu 5: C

Câu 6: C

Câu 7: B

 Câu 8: D

Câu 9: C

Câu 10: D

Câu 11: B

Câu 12: D

Câu 13: B

Bình luận (0)
boy not girl
17 tháng 5 2021 lúc 12:18

1: A

Bình luận (0)
Ħäńᾑïě🧡♏
18 tháng 5 2021 lúc 9:18

Câu 1: A

Câu 2: A

Câu 3: A

Câu 4: D

Câu 5: C

Câu 6: C

Câu 7: B

 Câu 8: D

Câu 9: C

Câu 10: D

Câu 11: B

Câu 12: D

Câu 13: B

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 11 2018 lúc 10:29

- Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi.

- Bảng sau cho biết nhiệt độ sôi của một số chất lỏng.

- Nhiệt độ sôi phụ thuộc vào bản chất chất lỏng và áp suất trên mặt chất lỏng. Áp suất càng lớn thì nhiệt độ sôi của chất lỏng càng cao.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 8 2017 lúc 8:16

Càng lên cao nhiệt độ sôi càng giảm

⇒ Đáp án A

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 9 2018 lúc 8:51

Chọn B

Sự sôi có tính chất: Khi đang sôi, nếu tiếp tục đun, nhiệt độ chất lỏng không thay đổi.

Bình luận (0)
кαвαиє ѕнιяσ
31 tháng 10 2021 lúc 10:58

B. Khi đang sôi, nếu tiếp tục đun, nhiệt độ chất lỏng không thay đổi

Bình luận (0)
Chu Phương Thu
Xem chi tiết
nguyễn tuấn vinh
18 tháng 3 2017 lúc 14:00

1, sẽ ko thay đổi

Bình luận (0)
mai
18 tháng 3 2017 lúc 14:11

2. Để lúc nhiệt độ thời tiết tăng lên hay lúc lực ma xát giữa tàu và đường ray nóng lên; làm thanh ray nở ra thì đường ray ko bị uốn cong đẫn đến lật tàu.

3. Nhiệt kế thủy ngân đung để đo nước sôi.

Bình luận (0)
mai
26 tháng 3 2017 lúc 19:39

1.Nó giảm đi chứ Vinh nói sai rồi

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 1 2018 lúc 14:14

Khi nước ở phần trên của ống nghiệm bắt đầu sôi thì cục sáp ở đáy ống nghiệm chưa bị nóng chảy. Điều này cho thấy nước là chất dẫn nhiệt kém.

Bình luận (0)
Đại An Nguyễn
Xem chi tiết

C1: 100o C

C2: Vì: Khi nhúng nhiệt kế vào nước nóng thì mặt vỏ ngoài của nhiệt kế tiếp xúc trực tiếp với nước nóng thì sẽ nóng lên trước, dãn nở trước , khiến cho mực thuỷ ngân hạ xuống một ít rồi sau đó cả thuỷ ngân và mặt thuỷ tinh của nhiệt kế cùng nóng lên thì mực thuỷ ngân tiếp tục dâng lên (do thuỷ ngân nở vì nhiệt nhiều hơn lớp vỏ bên ngoài của nó).

C3: Bản chất sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm chính là sự ngưng tụ của không khí. Ban đêm nhiệt độ không khí giảm xuống làm ngưng tụ lượng hơi nước tạo thành giọt đọng lại trên lá.

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Nam
19 tháng 12 2021 lúc 19:48

0'C

 

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
23 tháng 4 2017 lúc 16:29

Cục sáp ở đáy ống nghiệm không bị nóng chảy. từ đó có thể rút ra nhận xét chất lỏng dẫn nhiệt kém.

Bình luận (0)
Lưu Hạ Vy
23 tháng 4 2017 lúc 16:29

Cục sáp ở đáy ống nghiệm không bị nóng chảy. từ đó có thể rút ra nhận xét chất lỏng dẫn nhiệt kém.


Bình luận (0)
Phan Thùy Linh
23 tháng 4 2017 lúc 16:29

Cục sáp ở đáy ống nghiệm không bị nóng chảy. từ đó có thể rút ra nhận xét chất lỏng dẫn nhiệt kém.

Bình luận (0)
Cute mèo
Xem chi tiết
Hquynh
17 tháng 3 2021 lúc 19:51

C âu 1

a,

Chất khí nở ra khi nóng len co lai khi lạnh đi các chất khí khác nhau thì nở về nhiệt giống nhau.

b

a. So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng và chất khí:

* Giống nhau: Các chất đều nở ra thì nóng lên và co lại thì lạnh đi. 

* Khác nhau:

- Chất khí: các chất khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.                                           

- Chất rắn, lỏng: các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.  

- Chất khí: nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, nhiều hơn chất rắn.  

Câu 2 

a, Vì khi nấu nước, nước trong ấm sẽ nở ra, đến một thời điểm nước sẽ vượt quá thể tích của ấm (vì chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, nước nở ra nhanh hơn ấm), làm nước tràn ra ngoài.

b, Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

 

Bình luận (0)